Vị trí, cấu trúc và chức năng của gen ATP7B

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích mối tương quan giữa đột biến gen ATP7B và kiểu hình trên bệnh nhân wilson ở việt nam (Trang 40 - 42)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2. Bệnh học phân tử bệnh Wilson

1.2.1. Vị trí, cấu trúc và chức năng của gen ATP7B

Gen đột biến gây bệnh Wilson được phát hiện trên nhiễm sắc thể s 13 từ năm 1985 và được xác định là gen ATP7B vào năm 1993 [47],[48].

Cho đến nay cấu trúc gen, cơ chế bệnh học phân tử đ được nghiên cứu đầy đủ và rõ ràng. Gen ATP7B gồm 21 exon, có chiều dài 121.013 cặp base (từ cặp base 51.891.085 đến 52.012.098), mã hóa 1465 acid amin [49].

Gen ATP7B là một protein đặc trưng của nhóm vận chuyển kim loại trong tế bào với các vùng chức năng: vùng xuyên màng, vùng N- vị trí bám

nucleotid; vùng P- phosphoryl hóa; vùng A - khử phosphoryl hóa và vùng

Gen ATP7B điều khiển quá trình sản xuất protein gọi là ATPase 2 vận chuyển đồng. Protein này thuộc họ ATPase P, thuộc nhóm protein vận chuyển kim loại ra vào tế bào bằng cách sử dụng năng lượng được lưu trữ trong các phân tử adenosine triphosphate (ATP). Protein ATPase 2 vận chuyển đồng được tìm thấy chủ yếu ở gan và một lượng nhỏ trong thận và n o, đóng vai trò trong việc vận chuyển đồng từ gan đến các bộ phận khác của cơ thể. Đồng là một phần quan trọng của một s enzym giúp duy trì chức năng tế bào bình thường. ATPase 2 vận chuyển cũng tham gia vào quá trình loại bỏ đồng thừa ra khỏi cơ thể.

Trong các tế bào gan, ATPase 2 vận chuyển đồng được tìm thấy trong bộ

máy Golgi, tham gia vào quá trình sản xuất một s enzyme và protein. Ở đây,

ATPase 2 vận chuyển đồng sẽ cung cấp đồng cho một protein gọi là ceruloplasmin, đồng sẽ đến các cơ quan khác của cơ thể qua đường máu. Nếu lượng đồng trong gan quá cao ATPase 2 sẽ vận chuyển đồng ra khỏi bộ máy Golgi và đào thải ra ngoài qua đường mật. Mật là một chất được sản xuất bởi

gan, rất quan trọng trong q trình tiêu hóa và loại bỏ chất thải [49].

Vùng MBSs Vùng A Vùng N Vùng xuyên màng Nội bào Màng tế bào Ngoại bào Hì ấ trú vù chí vù mà có ức năng vậ ển đồ và ế bà Vù có ứ

ăng là vị trí bá ử đồ Vùng P đó trò hó cá

ứ ợ ệ ậ ển đồ Vùng N đó trò là vị trí bá

có ức năng khử hó vù

Vùng P

Vùng gắn đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích mối tương quan giữa đột biến gen ATP7B và kiểu hình trên bệnh nhân wilson ở việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)