Đo điện ốc tai

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốc tai (Trang 31 - 33)

Nguồn phát

âm thanh

Dây điện cực

Đầu điện cực sát màng nhĩ

- Áp dụng: Do đo âm ốc tai (OAE)đơn giản hơnnên ngày nay không nhiều trung tâm sử dụng phƣơng pháp này trong quy trình khám, chuẩn bị bệnh nhân cấyđiện cựcốc tai.

1.3.3.4. Phản xạ cơ bàn đạp

* Nguyên lý:

Cơ bàn đạp có gân chui qua lỗ mỏm tháp bám vào chỏm của xƣơng bàn đạp. Khi cơ co lại sẽ làm đế xƣơng bàn đạp đậy vào cửa sổ bầu dục nhằm giảm bớt cƣờng độâm vào tai trong, để bảo vệ.

Khi có một âm có cƣờng độ lớn sẽ làm cơ bàn đạp co lại, là phản xạ sinh lý. Với tai nghe bình thƣờng, phản xạ cơ bàn đạp ở mức khoảng trên 70dB.

* Chỉ định:

Phản xạ cơ bàn đạp có thể đƣợc dùng trong thăm dị chức năng nghe: tìm ngƣỡng phản xạ cơ bàn đạp để xác định tai còn nghe đƣợc hay khơng.

Nếu cịn phản xạ cơ bàn đạp thì nghĩ đến sức nghe bình thƣờng hoặc là chỉ nghe kém nhẹ.

* Nhược điểm:

Tuy nhiên trong trƣờng hợp trẻ có nghe kém ở mức trung bình trở lên thì hầu hết phản xạ cơ bàn đạp sẽ là âm tính. Vì vậy trong xác định ngƣỡng nghe ở trẻ, phản xạ có bàn đạp chỉ có giá trị đánh giá sơ bộ, ít dùng.

1.3.3.5. Phương pháp đo điện thế kích thích thân não (ABR) * Nguyên lý:

Đo điện kích thích thân não: là phƣơng pháp đo điện sinh lý, ghi lại đáp ứng điện của dây thần kinh thính giác và thân não (thơng qua các điện cực ở đầu) khi tai tiếp nhận kích thích âm thanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốc tai (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)