Meo nấm
sau khi cấy
khoai mì
Kỹ
thuật làm meo giống này khá tốn kém và khó đồng thời mỗi một lị ủ phôi sẽ làm theo một kiểu và công thức khác hoặc giống nhau, tuy nhiên đa phần là giống, nhưng cũng tùy tâm và độ am hiểu, cũng như kinh nghiệm. Hiện nay quá trình cấy giống chỉ được thực hiện tại các cơ sở lớn với trang thiết bị hiện đại vì điều kiện khắt khe vô trùng tránh meo nấm bị nhiễm khuẩn lây lan gây hư phôi giống.
2. Tạo phôi
Nguyên liệu để làm phôi nấm hiện nay khá là đa dạng, tùy theo khu vực, vùng miền mà xưởng phơi nơi đó có thể tận dụng các nguyên liệu khác nhau tiện lợi và sẵn có, có thể như là: “rơm khơ, gỗ mùn cưa cao su, xác bắp, bã mía,…“.
Việc xử lý nguyên liệu sẽ bao gồm:
- Quá trình xử lý nguyên liệu (cơ chất). - Đảo và điều chỉnh độ ẩm.
- Phối trộn ngun liệu theo tỉ lệ thích hợp để đóng bịch. - Đóng ngun liệu vơ bịch khoảng 1.1 – 1.2kg/bịch phôi. - Hấp khử trùng phôi nấm bằng hơi nước trong vịng ~10 tiếng. - Cấy meo giống vào phơi nấm.
- Nhét tơ vào cổ phơi và đóng nắp ủ.
3. Q trình xử lý nguyên liệu
- Sau khi nguyên liệu chuyển về cơ sở sản xuất. Nguyên liệu sẽ được sàng lọc, tách vỏ, tạo mùn , làm sạch nguyên liệu sẽ được tạo độ ẩm bằng nước vơi có độ Ph ~13 - Sau khi làm sạch, nguyên liệu sẽ được cho vào trong bao ủ kín để duy trì được nhiệt độ từ 60-80 độ C và ủ suốt từ 6-9 ngày, việc này để tiêu diệt các vi khuẩn bên trong và xác của nguyên liệu nhuyễn.
Phối trộn nguyên liệu theo tỉ lệ thích hợp để đóng bịch.
- Mùn cưa là loại cây gỗ mềm, khơng có tinh dầu khơng chứa độc tố đóng vai trị như mơi trường duy trì độ ẩm nơi cho nấm bám vào và chất xơ cung dinh dưỡng cho nấm phát triển . Mùn cưa có thể là mùn cây cao su, cây keo,... hoặc rơm rạ, bã mía, cùi bắp. đối với nấm bào ngư mùn cưa cũng là yếu tố ảnh hưởng đến mùi của nấm
4. Nguồn dinh dưỡng bổ sung
Nếu dùng mùn thì khơng đủ dinh dưỡng cho nấm phát triển đạt năng suất cao trong sản xuất nên khi trồng nấm người ta phải phối trộn thêm các nguyên liệu dinh dưỡng khác nhau
Chất đường:
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, nấm cần nguồn đường, bột rất lớn, thường sử dụng nhất là bột bắp và cám gạo.
Nấm sử dụng chất đường, bột để tổng hợp sinh khối, bao gồm các thành phần cấu tạo nên sợi nấm và các hợp chất liên quan đến hoạt động sống. Nói chung nấm cần chất đường, bột như là yếu tố bắt buộc khơng thể thiếu, nếu khơng có nó nấm khơng thể sinh trưởng và phát triển được.