Nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị nghề cho tương lai sẽ là tiền đề, là động lực giúp HS tích cực trong học tập và rèn luyện. Kết quả của việc tìm hiểu nhận thức của HS về mức độ cần thiết của việc chuẩn bị nghề cho tương lai được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.1. Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc chuẩn bịnghề cho tương lai nghề cho tương lai
STT Mức độ Tần số % ĐTB ĐLC
1 Rất quan trọng, rất cần thiết 40 14
1.87 0.366
2 Quan trọng, cần thiết 243 85
3 Không quan trọng, không cần thiết
3 1
(Nguồn: Theo điều tra của tác giả)
Từ bảng trên ta thấy, có tới 85 % số HS cho rằng việc chuẩn bị nghề cho tương lai của HS lớp 12 là quan trọng, cần thiết; 15% HS còn lại cho rằng việc chuẩn bị nghề cho tương lai là rất quan trọng, rất cần thiết. Những số liệu trên là một thực tế rất đáng mừng bởi chúng ta thấy nó đã phần nào chứng minh HS lớp 12 hiện nay thực sự đã nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai. Khi HS nhận thức được tầm quan trọng thì nó sẽ là tiền đề để HS học tập, rèn luyện, biến chúng thành những hoạt động thường xuyên trong thời gian biểu của các em. Tuy nhiên có vấn đề đáng lưu tâm, vẫn tồn tại một bộ phận nhỏ các em HS không đánh giá cao tầm quan trọng của việc chuẩn bị nghề cho tương lai (1%). Những HS này cho rằng việc chuẩn bị nghề cho tương lai đối với các em là
khơng quan trọng và khơng cần thiết. Vì vậy, cơng tác tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường cùng với sự quan tâm của gia đình và xã hội là rất cần thiết đối với HS THPT.
Tóm lại hầu hết HS nhận thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị nghề cho tương lai. Tuy nhiên sự nhận thức này chỉ thật sự có ý nghĩa khi nó chuyển hóa thành thái độ và hành động của HS.
3.2.1.2. Nhận thức của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh về tầm quan trọng của các nghề trong xã hội
Để tìm hiểu nhận thức của HS về tầm quan trọng của các ngành nghề trong xã hội. Chúng tôi đã đặt câu hỏi nhận thức của HS về tầm quan trọng của các ngành nghề trong xã hội. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2. Tầm quan trọng của các nghề trong xã hội
STT Nghề ĐTB Thứ bậc
ĐLC (chung)
Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung
1 Giáo viên 1.93 1.96 1.95 11 11 8 0.460 2 Bác sỹ 2.24 2.08 2.16 1 6 3 0.507 3 Luật 2.02 2.06 2.04 8 8 7 0.453 4 Tài chính, ngân hàng 2.14 2.00 2.07 4 10 6 0.446 5 Xây dựng 2.13 2.21 2.17 5 1 2 0.508 6 Kiến trúc 2.22 2.14 2.18 2 3 1 0.509 7 Giao thông 2.11 2.13 2.12 6 4 5 0.477 8 Ca sỹ 1.88 1.92 1.90 13 12 10 0.419
9 Công nghệ thông tin 2.17 1.15 2.16 3 15 3 0.502
10 Công tác xã hội 1.77 2.07 1.92 14 7 9 0.420
11 Cơ khí 2.01 1.79 1.90 9 14 10 0.422
12 Nhân viên văn phòng 2.09 2.15 2.12 7 2 5 0.477
13 Trồng trọt, chăn nuôi 1.95 1.85 1.90 10 13 10 0.416
14 Công an 2.14 2.10 2.14 4 5 0.479
15 Nghề khác 1.89 2.01 1.95 12 9 0.453
(R≈ 0.876)
Qua số liệu ở bảng trên cho ta thấy, các nghề trong xã hội đều được HS đánh giá quan trọng và bình thường, khơng có nghề nào được đánh giá là khơng quan trọng. Trong số những ngành nghề chúng tôi đưa ra: Các ngành nghề như kiến trúc, bác sỹ, xây dựng, cơng an, giáo viên, tài chính, ngân hàng, luật được đánh giá là cao hơn các nghề khác. Chúng tôi nhận thấy về cơ bản những nghề này được HS đánh giá có tầm quan trọng khơng chênh lệch nhau nhiều và những nghề này hiện nay trong xã hội rất được coi trọng và phổ biến. Tuy nhiên sự đánh giá của HS giữa các ngành nghề có sự khác nhau và có sự chênh lệch khá cao như nghề xây dựng, kiến trúc, hay nghề giáo viên, nghề luật được HS nhìn nhận quan trọng cao hơn nhiều so với các nghề cịn lại như cơng tác xã hội, ca sĩ, cơ khí, trồng trọt chăn ni.
Sự phát triển kinh tế, xã hội hiện nay đã tác động đến HS lớp 12 các trường THPT Tây Ninh. Trong các ngành nghề kể trên, HS nhận thức nghề kiến trúc là nghề quan trọng nhất (ĐTB=2.18).
Sau nghề kiến trúc là nghề xây dựng (ĐTB=2.17) và nghề bác sỹ (ĐTB=2.16) được HS đánh giá cao. Hiện nay, trong xã hội nói chung và ở Tây Ninh nói riêng đây là những nghề rất phổ biến trong xã hội. Đây là những nghề sau khi được đào tạo người lao động dễ dàng có được việc làm ngay. Do đó chúng được đánh giá cao hơn các nghề khác.
Nghề luật có ĐTB= 2.04. Thực tế cho thấy với một quốc gia đang không ngừng phát triển, một đất nước đang hướng đến nền dân chủ vững mạnh và với một dân tộc đang ngày ngày hướng mình ra với bạn bè năm châu, thì sứ mệnh bảo vệ cơng lý, đảm bảo công bằng xã hội được đề cao. Vì vậy, HS chọn những ngành này khá nhiều.
Những nghề như công an, quân đội, y, dược, công nghệ thông tin, viễn thông cũng được HS đánh giá cao. Điều này cho thấy HS đang có xu hướng lựa chọn những ngành nghề thuộc về lao động trí óc. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, sự nhận thức về tầm quan trọng của HS về nghề nghiệp ảnh hưởng sâu sắc từ nền kinh tế thị trường.
Những ngành nghề khác HS nhận thức tầm quan trọng ít hơn như ca sỹ (ĐTB= 1.90); công tác xã hội (ĐTB= 1.92) và trồng trọt, chăn nuôi (ĐTB= 1.90).Sở dĩ những nghề này HS xem nhẹ hơn bởi vì như nghề diễn viên, ca sỹ đòi hỏi người lao động trong nghề đó phải có sở trường, có năng khiếu trong lĩnh vực diễn xuất hoặc âm nhạc thì mới có thể hành nghề được. Và trong xã hội số lượng người lao động hoạt động khơng nhiều bằng những ngành nghề khác. Cịn những ngành nghề như công tác xã hội hay trồng trọt, chăn nuôi các em cũng xem nhẹ hơn, có thể đây là những nghề cịn xa lạ với các em và khi được đào tạo ra những nghề này HS khơng dễ xin được việc làm ngay. Vì vậy, các em nhận thức tầm quan trọng của những nghề đó ít hơn so với những ngành nghề khác.
Xét theo giới tính, những nghề HS nam đánh giá cao khơng khác nhau lắm với những nghề HS nữ đánh giá cao. Về TB có một số nghề thay đổi đáng chú ý như nghề nhân viên văn phòng được HS nam xếp vị trí 7 nhưng HS nữ xếp vị trí 2; nghề tài chính ngân hàng HS nam xếp TB thứ 4 cịn HS nữ xếp TB thứ 10; nghề cơng nghệ thơng tin HS nam xếp vị trí thứ bậc 3 cịn nữ xếp thứ bậc 15. Do nguyên nhân phần nhiều nam giới thường hướng đến những cơng việc mang tính chất năng động, xơng xáo cịn nữ giới phù hợp với những cơng việc mang tính chất ổn định. Cịn các nghề khác vị trí TB khơng có sự thay đổi nhiều.
Hệ số tương quan giữa nam và nữ trong việc nhận thức tầm quan trọng của các nghề là rất cao (R≈ 0.876). Đây là mối tương quan thuận, rất chặt chẽ; thể hiện cả HS nam và nữ có nhận thức tương đồng về tầm quan trọng của các nghề trong xã hội.
Tóm lại, học sinh THPT Tây Ninh đã nhận thức được tầm quan trọng của các ngành nghề trong xã hội. Việc nhận thức về tầm quan trọng của các nghề trong xã hội sẽ có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập và rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp của các em. Là cơ sở để HS có định hướng trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân mình. Vì vậy, các cơ quan, ban ngành và nhà trường cần có những biện pháp khuyến khích, hỗ trợ, lơi cuốn, tạo điều kiện cho các em lựa chọn những ngành nghề phù hợp và có lợi cho sự phát triển kinh tế của địa phương, của đất nước. Đồng thời nó cịn góp phần tạo ra sự cân bằng trong thế giới nghề nghiệp.
3.2.1.3. Nhận thức của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh về nghề phù hợp với bản thân
Khi HS nhận thức được sự phù hợp của bản thân đối với một một nghề nào đó thì đó là cơ sở quan trọng để các em đi vào hoạt động trong lĩnh vực mà mình đã chọn; làm nảy sinh ở HS những dự định, những mong muốn và với hi vọng mình sẽ thành cơng trong lĩnh vực nghề nghiệp đó. Do vậy, để tìm hiểu nhận thức của HS về nghề phù hợp với bản thân, xem đó là một q trình định hướng đầu nghề đầu tiên của các em. Để tìm hiểu nhận thức của HS về vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành điều tra HS lớp 12 các trường trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, với câu hỏi số 3 và kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.3. Nghề phù hợp với bản thân
STT Nghề SL %
Nam Nữ chung Nam Nữ chung
1 Giáo viên 9 15 28 6 12 9.8 2 Bác sỹ 19 14 29 11.8 11.2 10.2 3 Luật 11 12 23 6.8 9.6 8.0 4 Tài chính, ngân hàng 15 13 28 9.3 10.4 9.8 5 Xây dựng 13 0 13 8.1 0 4.5 6 Kiến trúc 20 7 27 12.4 5.6 9.5 7 Giao thông 16 6 22 10 4.8 7.7 8 Ca sỹ 2 1 3 1.2 0.8 1.0
9 Công nghệ thông tin 15 6 21 9.3 4.8 7.3
10 Công tác xã hội 4 9 13 2.4 7.2 4.6
11 Cơ khí 5 0 5 3.1 0 1.8
12 Nhân viên văn phòng 7 18 25 4.3 14.4 8.7
13 Trồng trọt, chăn nuôi 4 6 10 2.4 4.8 3.5
14 Công an 14 8 22 8.6 6.4 7.7
15 Nghề khác 7 10 17 4.3 8 5.9
(R≈ 0.254)
(Nguồn: Theo điều tra của tác giả)
Qua số liệu ở bảng trên cho chúng ta thấy, HS đều nhận thức được rằng mình phù hợp với một nghề nào đó trong xã hội. Khi HS nhận thức được nghề nào phù hợp với bản thân sẽ giúp cho các em có định hướng nghề hợp lý, tránh được sự phân vân khi lựa chọn nghề nghiệp.
Những nghề được HS đánh giá phù hợp nhất là nghề tài chính, ngân hàng đứng thứ bậc 1 với ĐTB= 6.5; tiếp đến là nghề giáo viên có ĐTB= 6.4; nghề xây dựng, kiến trúc, và cơng an, qn đội có số điểm bằng nhau với ĐTB= 6.3; nghề luật có ĐTB= 6.1. Các nghề khác trong xã hội được HS chú ý với tỉ lệ khá thấp như nghề cơ khí (ĐTB= 3.1); nghề ca sĩ (ĐTB=3.3), nghề công tác xã hội (ĐTB= 3.4). Điều này cho thấy các em chủ yếu nhận thức bản thân phù hợp với những nghề thuộc lao động trí óc và được xã hội khá coi trọng hiện nay.
Từ bảng số liệu chúng tôi thấy, những nghề được HS nhận thức là quan trọng thì các em cho đó là phù hợp với bản thân và ngược lại. Điều này cho thấy, hầu hết HS đã chú ý đến giá trị xã hội của nghề.
Xét theo giới tính, chúng tơi nhận thấy hệ số tương quan về vấn đề này giữa HS nam và HS nữ là R≈ 0.254, đây là mối tương quan thuận, khơng chặt chẽ. Điều đó có nghĩa là ở một số nghề có, một số nghề khơng có sự khác biệt đáng
kể giữa hai giới. Những nghề có sự tương đồng giữa hai giới như nghề luật, tài chính, ngân hàng, bác sỹ, ca sỹ có sự tương đồng giữa hai giới. Những nghề có sự khác biệt giữa hai giới như nghề xây dựng, kiến trúc, giao thông, công nghệ thông tin.
Khi HS nhận thức được nghề phù hợp với bản thân thì các em phải xác định được phù hợp trước hết là năng lực, sở thích và sức khỏe của bản thân với nghề mình đã chọn, đây là một sự nhận thức đúng đắn bởi vì mỗi nghề đều đỏi hỏi ở người lao động những yêu cầu cụ thể. Đồng thời việc xem xét đến yêu cầu và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương và điều kiện kinh tế của gia đình khi chọn nghề là rất quan trọng vì nó quyết định đến đầu ra, đến việc có hay khơng có việc làm đối với nghề đã chọn.
Xét theo học lực đa số những HS có học lực yếu và trung bình chọn những ngành như cơ khí, nhân viên văn phịng, trồng trọt chăn ni; những HS có học lựckhá và giỏi thì các em chọn những ngành liên quan đến kinh tế, kỹ thuật, y tế như bác sỹ, kiến trúc, công an. Kết quả thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Nghề phù hợp với bản thân xét theo học lực
STT Nghề Học lực Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Giáo viên 4 7.0 9 8.7 3 3.1 1 3.4 2 Bác sỹ 5 8.8 12 11.6 0 0 0 0 3 Luật 4 7.0 8 7.8 2 2.1 0 0 4 Tài chính, ngân hàng 9 15.7 15 14.5 0 0 0 0 5 Xây dựng 5 8.8 7 6.8 2 2.1 2 6.9 6 Kiến trúc 7 12.2 9 8.7 1 1.1 0 0 7 Giao thông 5 8.8 7 6.8 1 1.1 1 3.4 8 Ca sỹ 0 0 1 1.0 3 3.1 3 10.3 9 Công nghệ thông tin 6 10.5 11 10.7 6 6.2 2 6.9 10 Công tác xã hội 3 5.3 8 7.8 6 6.2 3 10.3 11 Cơ khí 0 0 0 0 18 18.7 7 24.2
12 Nhân viên văn phòng 2 3.5 5 4.9 16 16.6 4 13.9 13 Trồng trọt, chăn nuôi 0 0 0 0 23 23.2 5 17.3 14 Công an 5 8.8 6 5.8 3 3.1 0 0 15 Nghề khác 3 5.2 5 4.9 13 13.4 1 3.4
Có thể nói sự phù hợp nghề trước hết là phụ thuộc vào quá trình nhận thức sâu sắc với nghề mình chọn để biết mình, biết nghề và sau đó là q trình tự rènluyện để tạo ra sự phù hợp nghề là cơ sở đảm bảo cho hoạt động nghề đạt tới hiệu quả. Song để làm cho sự phù hợp nghề có sự bền vững về chất lượng là cả một quá trình khổ cơng học hỏi, hồn thiện những gì đã có để làm cho những u cầu do nghề nghiệp đặt ra trở thành những địi hỏi của chính bản thân mình.
3.2.1.4. Nhận thức của học sinh trung học phổ thơng tỉnh Tây Ninh về các thuộc tính cơ bản của nghề
Để hiểu nhận thức của HS về các thuộc tính cơ bản của nghề như đối tượng lao động của nghề; đặc điểm, nội dung, phương thức thực hiện nghề; thế giới nghề và những yêu cầu đặc trưng đối với nghề. Chúng tôi làm rõ những vấn đề này thông qua một số câu hỏi như: Em biết gì về nghề mà em cảm thấy phù hợp? Em có biết những cơng việc cụ thể
của nghề em chọn? Những yêu cầu cụ thể về nghề em đã chọn? Muốn học nghề đó phải hoc ở trường nào? Sau này ra trường làm gì ?
Từ mẫu nghiên cứu 286 HS thu được 286 câu trả lời, chúng tôi đưa ra nhận định như sau:
Đa số HS (94.5%) nhận thức được các thuộc tính cơ bản của nghề như những đặc điểm của nghề, công việc cụ thể của nghề đã chọn, nơi đào tạo, công việc sau khi ra trường, điều kiện làm việc. Có 5.5 % HS chưa biết phải học nghề đó ở đâu và nghề đó đưa ra yêu cầu gì đối với người lao động, cơng việc sẽ làm sau khi ra trường…
Mỗi nghề lao động trong xã hội đều có những đặc điểm riêng, người lao động trước khi chọn nghề phải hiểu xem nghề mình định chọn có đặc điểm gì. Nếu cá nhân hiểu rõ về nghề, sẽ thuận lợi trong việc học tập và thích nghi với nghề. Do vậy, khi trả lời câu hỏi: “Em có biết những cơng việc cụ thể của nghề em chọn?”, đa số HS trả lời biết rõ và biết sơ sơ, cịn rất ít HS trả lời khơng biết một chút nào về công việc cụ thể của ngành nghề đã chọn. Thực tiễn cho thấy, hiện nay có rất nhiều kênh thơng tin giúp cho HS nhận thức về đặc điểm của các ngành nghề trong xã hội. Đó có thể là gia đình, giáo viên, nhân viên tư vấn, truyền thơng hay chính q trình quan sát từ thực tiễn của các em. Các nguồn thông tin về nghề trong xã hội tương đối đa dạng và phong phú.
Một trong những biểu hiện của nhận thức về nghề còn thể hiện ở việc HS hiểu biết về những yêu cầu của nghề.