Những nghề được học sinh yêu thích

Một phần của tài liệu Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh. (Trang 39 - 42)

STT Nghề ĐTB TB

Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung

1 Giáo viên 5.94 7.81 6.87 10 4 5 2 Bác sỹ 8.72 8.34 8.53 1 3 2 3 Luật 6.25 6.47 6.36 9 7 6 4 ngân hàng 7.89 9.41 8.65 2 1 1 5 Xây dựng 6.36 3.24 4.80 8 13 12 6 Kiến trúc 7.25 2.93 5.09 4 14 11 7 Giao thông 7.82 4.24 6.03 3 10 7 8 Ca sỹ 4.64 4.08 4.36 13 11 13

9 Công nghệ thông tin 6.45 4.25 5.35 7 9 9

10 Công tác xã hội 4.55 7.31 5.93 15 5 8

11 Cơ khí 5.38 2.10 3.74 11 15 15

12 Công an 7.09 8.73 7.91 6 2 3

13 Trồng trọt, chăn nuôi 4.61 4.07 4.34 14 12 14

14 Nhân viên văn phòng 7.21 7.20 7.20 5 6 4

15 Nghề khác…….. 4.87 5.59 5.23 12 8 10

(R≈ 0.570)

(Nguồn: Theo điều tra của tác giả)

Hứng thú nghề được hình thành từ việc HS u thích nghề đó mang lại, nó sẽ là động lực để giúp cho các em học tập tốt hơn trong quá trình học tập ở trường phổ thơng.

Để tìm hiểu hứng thú với nghề đã chọn của HS lớp 12, chúng tơi tìm hiểu những nghề nào được HS yêu thích. Qua việc đánh giá mức độ đối với các nghề, chúng tôi tổng hợp ở bảng 3.5. Kết quả của vấn đề này được xét chung toàn mẫu và theo giới tính.

Xét chung tồn mẫu kết quả cho thấy, những nghề được đa số HS yêu thích là nghề ngân hàng xếp TB 1 với ĐTB = 8.65; bác sỹ xếp TB thứ 2 với ĐTB = 8.53, công an xếp thứ 3 với ĐTB =7.91…; những nghề như cơ khí, trồng trọt chăn ni, ca sỹ ít được HS u thích. Thực tế cho thấy, rất nhiều người rơi vào tình cảnh học xong 4 năm đại học nhưng lại không biết mình hợp với cơng việc gì, làm nghề gì trong tương lai. Nghề nghiệp sẽ theo bạn suốt cả đời, nếu chọn sai ngành nghề, bạn sẽ không chỉ cảm thấy chán nản, mất phương hướng mà sau này còn mất nhiều thời gian để định hướng lại bản thân. Khi học và theo đuổi một ngành nghề mà mình thích HS sẽ tập trung sức và lực vào cơng việc đó, và sau này ra trường đi làm các em sẽ cống hiến hết mình cho cơng việc. Vì vậy, ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, HS hãy chọn ngành nghề phù hợp với bản thân mình.

Xét theo giới tính cho thấy, những nghề HS nam u thích khơng có sự khác nhiều với những nghề HS nữ u thích. Về TB có một số nghề có sự thay đổi đáng chú ý như nghề kiến trúc được HS nam yêu thích xếp vị trí thứ 4 nhưng HS nữ xếp thứ 14; nghề giao thơng HS nam xếp ở TB 3 cịn HS nữ xếp ở thứ bậc 10; nghề giáo viên HS nữ yêu thích hơn

rất thích thích thích vừa phải khơng thích 55% 30% 13% 2%

với TB 4, trong khi đó HS nam xếp TB 10; nghề cơng tác xã hội HS nữ xếp TB 5 còn HS nam xếp thứ bậc 15. Cịn các nghề khác vị trí thứ bậc khơng có sự thay đổi nhiều. Sở dĩ mức độ yêu thích đối với một số nghề có sự khác nhau giữa hai giới bởi vì HS thường có xu hướng chọn những nghề có đặc thù riêng cho nam giới thiên về sức khỏe, độ dẻo dai và sự kiên trì, sự năng động; cịn nữ giới thường u thích những cơng việc nhẹ nhàng, ổn định, phù hợp với sức khỏe, tính cách của phái nữ.

Hệ số tương quan giữa nam và nữ đối với các nghề yêu thích là R≈ 0.507. Đây là mối tương quan thuận, khá chặt chẽ, thể hiện cả HS nam và nữ có mức độ u thích đối với các nghề trong xã hội tương đồng nhau.

+ Hứng thú của học sinh với nghề đã chọn

Để tìm hiểu mức độ hứng thú của học sinh THPT Tây Ninh với nghề đã chọn, chúng tôi đã đưa ra 5 thông số, kết quả được thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2. Mức độ hứng thú của HS với nghề đã chọn

(Nguồn: Theo điều tra của tác giả)

Say mê, quyết tâm vào bằng được nghề đã chọn (13%), đây chính là mức độ cao nhất của hứng thú nghề nghiệp; thể hiện ở lòng mong muốn, ước ao và sự nỗ lực hết mình để bằng mọi cách phải học cho được nghề mà mình u thích và hành nghề; đồng thời thể hiện thái độ và ý chí quyết tâm theo đuổi ngành nghề mà mình u thích. Một khi HS say sưa, quyết tâm vào được nghề đã chọn thì đó là động lực để giúp cho các em học tập và làm việc khơng mệt mỏi, tích cực, tự giác, năng động và sáng tạo hơn trong quá trình học tập. Mức độ này tỷ lệ HS lựa chọn không nhiều nhưng phần nào đã nói lên được một bộ phận HS đã có sự nhìn nhận đúng đắn đối với nghề nghiệp mình đã lựa chọn.

Mức độ thứ hai của hứng thú đối với nghề đã chọn đó là rất thích (29.7%). Tuy ở mức độ này HS không say mê, quyết tâm vào nghề đã chọn nhưng nó cũng có khả năng thúc đẩy HS tiếp cận, đi sâu tìm hiểu các hoạt động có liên quan đếnnghề nghiệp đó. Một khi HS đã thích một nghề nào đó thì đó là điều kiện để giúp cho các em cố gắng học tập và phấn đấu đi theo theo nghề nghiệp mà mình u thích.

Mức độ thứ ba của hứng thú nghề nghiệp là thích vừa phải chiếm tỷ lệ cao nhất (54,8%). Nếu HS chọn nghề mà mình chỉ “thích vừa phải” thì thực sự nó chưa tao ra được động lực để thúc đẩy các em vượt qua được khó khăn trở ngại để học nghề và hành nghề. Và khi có một tác nhân nào đó tác động đến thì các em có thể từ bỏ nghề nghiệp mà mình đã lựa chọn để chuyển qua một nghề khác, hứng thú này có thể bị thay đổi do nhiều yếu tố. Vì vậy, cần phải có những tác động phù hợp để nó phát triển theo chiều hướng tốt.

Mức độ cuối cùng là khơng thích nghề đã chọn (2.5%). Khi HS chọn nghề nhưng có thái độ tiêu cực đối với nghề thì sự chuẩn bị nghề khơng được các em chú ý đến. Khi các em khơng thích nghề đã chọn thì trong q học tập và hành nghề của các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn, các em dễ dàng bỏ cuộc giữa chừng khi vượt qua một thử thách nào đó; và khi đó sẽ dễ khiến cho HS bỏ nghề hoặc nếu tiếp tục theo nghề thì sẽ khơng mang lại kết quả như mình mong đợi, khó có sự thành cơng trong nghề. Thơng qua việc phỏng vấn những trường hợp này chúng tôi được biết những HS khơng

thích nghề mình đã chọn là do hồn cảnh kinh tế của gia đình hoặc do sức ép của gia đình nên các em khơng thể chọn những nghề mà mình u thích. Chẳng hạn như một HS ở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu chọn nghề là giáo viên nhưng khi được hỏi HS lại trả lời khơng thích nghề giáo viên mà thích nghề bác sỹ và muốn học nghề đó thì phải lên Sài Gịn để học nhưng hồn cảnh kinh tế gia đình khơng cho phép nên HS đó phải học chọn nghề giáo viên để học tại tỉnh nhà để đỡ chi phí.

Tóm lại, hứng thú của học sinh THPT về nghề đã chọn ở mức khá cao, đa số HS có thái độ tích cực đối với nghề đã chọn. Để HS lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú của bản thân thì cơng tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phải giúp cho HS mở rộng hiểu biết về thế giới nghề nghiệp cũng như cho các em trải nghiệm trong nghề nghiệp để từ đó giúp cho các em khám phá hứng thú nghề nghiệp của bản thân. Đồng thời gia đình, nhà trường và xã hội cần tạo điều kiện cho HS có cơ hội được tự do lựa chọn nghề nghiệp; cần phải có biện pháp để giúp cácem nâng cao vốn hiểu biết về nghề, xác định hứng thú của bản thân, phát triển hứng thú từ mức độ thích vừa phải lên mức rất thích và say mê, giúp cho các em tự tin bước vào hoạt động chọn nghề.

+ Mối quan hệ giữa hứng thú học tập và hứng thú nghề nghiệp

Thông thường HS thích mơn học nào thì các em sẽ chọn những ngành, những lĩnh vực có liên quan đến mơn học đó. Do vậy, việc xem xét hứng thú nghề nghiệp và hứng thú môn học là rất quan trọng.

Theo kết quả khảo sát có (95.1%) HS cho rằng giữa hứng thú mơn học và hứng thú nghề nghiệp có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và có (4.9%) HS cho rằng giữa hứng thú mơn học và hứng thú nghề khơng có mối quan hệ gì với nhau. Và khi được hỏi tại sao các em lại cho rằng giữa chúng có mối quan hệ như vậy và được các em trả lời rằng thơng thường khi HS có hứng thú với mơn học nào đó thì các em sẽ lựa chọn những nghề có liên quan đến mơn học đó; cụ thể như HS thích học mơn lịch sử thì em đó sẽ chọn thi vào trường có liên quan đến chuyên ngành lịch sử…. Hầu hết HS đều có hứng thú với một hay vài mơn học nào đó (94.1%) và những mơn học đó đều có liên quan chặt chẽ với nghề mà các em đã lựa chọn.

Có một số ít (6.9%) HS khơng xác định hứng thú với môn học nào. Chúng ta biết rằng khi HS có hứng thú đặc biệt với một mơn học nào đó thì nó sẽ là tiền đề thuận lợi để giúp cho HS hình thành hứng thú nghề nghiệp. Do đó, đối với những HS khơng hứng thú với mơn học nào thì khó có thể hình thành nên hứng thú nghề nghiệp cho các em.

Hứng thú mơn học có ý nghĩa to lớn đối với việc định hướng nghề nghiệp cho HS. Qua điều tra thực trạng cho thấy, hứng thú môn học của HS khá cao, tuy nhiên mỗi HS chỉ hứng thú với một hoặc vài môn khoa học cơ bản. Chúng ta biết rằng, mỗi một mơn học đều có khả năng định hướng nghề nghiệp cho HS, nếu HS chỉ hứng thú với một vài mơn học nhất định thì việc lựa chọn nghề nghiệp để phù hợp với hứng thú của các em chưa thật sự chính xác. Do đó, để cơng tác hướng nghiệp được thuận lợi hơn, nhà trường cần hình thành ở HS hứng thú với tất cả các môn học.

Ninh

3.2.3. Hành động chọn nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây

với nghề nghiệp tương lai và cuối cùng thể hiện ra bằng hành động chọn nghề cụ thể là biểu hiện quan trọng trong xu hướng chọn nghề của học sinh THPT. Từ việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của nghề nghiệp, các thuộc tính cơ bản của nghề và cuối cùng là giúp cho HS hành động phù hợp đối với việc lựa chọn nghề nghiệp của mình.

3.2.3.1. Dự định lựa chọn nghề của học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông

Hành động chọn nghề của HS được biểu hiện trước hết ở những dự định nghề nghiệp của HS lớp 12 sau khi tốt nghiệp THPT. Để khảo sát những dự định nghề nghiệp của HS, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 10 (phụ lục A). Kết quả thu được như sau:

Một phần của tài liệu Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh. (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w