Những khó khăn HS lớp 12 gặp phải khi lựa chọn nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh. (Trang 45 - 46)

STT Những khó khăn ĐTB TB ĐLC

1 Khơng được tư vấn nghề 3.77 7 2.547

2 Công tác hướng nghiệp không hiệu quả 2.99 8 1.981

3 Hiểu không đầy đủ về nghề 6.73 1 2.738

4 Thích một lúc nhiều nghề 5.66 4 2.030

5 Chọn được nghề nhưng năng lực hạn chế 4.74 6 2.525

6 Không xác định hứng thú, năng lực với nghề nào 5.07 5 2.279

7 Chọn nghề nhưng gia đình khơng ủng hộ 3.77 7 1.862

8 Lo lắng về việc làm sau khi ra trường 6.37 2 2.045

9 Lo lắng thu nhập và sự ổn định của nghề 5.90 3 2.392

10 Khó khăn khác…………. 2.56 9 1.663

(Nguồn: Theo điều tra của tác giả)

Trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp, HS thường gặp khơng ít những khó khăn, những khó khăn này gây cản trở cho các em khi lựa chọn nghề nghiệp. Tuy nhiên những khó khăn này tùy vào mức độ đã làm cho HS chọn nghề không phùhợp với bản thân. Theo sự nhận định và đánh giá của HS thì khó khăn nhất mà các em gặp phải là hiểu không đầy đủ thơng tin về nghề (ĐTB= 6.37); khó khăn thứ 2 là HS lo lắng về vấn đề việc làm sau khi ra trường (ĐTB= 6.37); khó khăn thứ 3 là lo lắng thu nhập và sự ổn định của nghề; khó khăn thứ 4 là HS thích một lúc nhiều nghề; khó khăn thứ 5 là các em không xác định được hứng thú, năng lực với nghề nào…

Qua bảng số liệu cho thấy, việc HS hiểu không đầy đủ về nghề làm cho các em gặp khó khăn nhất khi lựa chọn nghề nghiệp. Rất nhiều HS chỉ biết tên gọi của nghề đó mà khơng hình dung được nội dung, hình thức, tính chất, u cầu… của lao động trong nghề. Vì vậy sẽ làm cho HS không hiểu về nghề và nếu các em lựa chọn một cách cảm tính sẽ ảnh hưởng đến cả tương lai của bản thân mình. Bên cạnh đó, các khó khăn như thu nhập và sự ổn định của nghề, thích một lúc nhiều nghề, không xác định được hứng thú với nghề nào cũng được HS cho là khó khăn, gây cản trở cho các em trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp của mình. Những khó khăn như khơng được tư vấn nghề và công tác hướng nghiệp không hiệu quả là những khó khăn mà HS cho rằng ít gặp nhất trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp. Qua tìm hiểu HS ở các trường cho rằng hoạt động hướng nghiệp không ảnh hưởng nhiều đến việc chọn nghề của các em, dù được hướng nghiệp hay khơng thì các em cũng chọn nghề theo ý muốn hoặc theo dự định trước. Chính vì vậy chất lượng giáo dục hướng nghiệp có hay khơng hiệu quả cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình chọn nghề của HS.

Trên thực tế có HS gặp nhiều khó khăn nhưng cũng có HS chỉ gặp một hoặc vài khó khăn cản trở việc lựa chọn nghề nghiệp cho mình. Việc giải quyết những khó khăn này khơng hề đơn giản. Vì vậy, trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp, HS cần phải xác định đâu là khó khăn chủ yếu cần phải khắc phục trước, như vậy việc lựa chọn nghề nghiệp của các em mới có thể thành cơng được.

3.2.3.2. Những sự chuẩn bị nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh

Đối với hoạt động nghề nghiệp, sự chuẩn bị nghề của HS có vai trị rất quan trọng. Sự chuẩn bị nghề giúp cho các em có tâm thế, sự tự tin vững vàng khi gia nhập vào môi trường học nghề, làm quen với nghề. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi đưa ra một số hình thức chuẩn bị nghề với 3 mức độ lựa chọn: “Rất tích cực- tích cực và khơng tích cực”. Kết quả khảo sát được xét chung toàn mẫu:

Một phần của tài liệu Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh. (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w