1.8. Điều trị hen phế quản
1.8.2. Vai trò các cytokine trong chẩn đoán và điều trị hen theo sinh bệnh học
Hình 1.7: Thuốc kháng cytokine trong hen phế quản
Hen ngày nay đƣợc xác định là bệnh có xu hƣớng đa dạng, khơng đồng nhất với vai trị của tế bào Th1, Th2, Th17 và T điều hoà. Rất nhiều cytokine
đƣợc giải phóng từ tế bào T, tế bào miễn dịch bẩm sinh và tế bào cấu trúc. Do
24
này nhƣng không hiệu quả ở một số phân nhóm khác. Bởi vậy cần phân biệt rõ kiểu hình hen phế quản theo sinh bệnh học để có giải pháp điều trị phù hợp.
Hen nặng có đặc điểm bệnh học khác với hen dịứng nhẹ và trung bình, với
đặc điểm kiểu hình hỗn hợp tế bào Th1/Th2, có thể có vai trị tế bào Th17. Các
cytokine nhƣ TNF, IFN, IL-17 và IL-27 tăng, dẫn đến tăng bạch cầu đa nhân trung tính (hơn là bạch cầu ƣa acid) hoặc hỗn hợp các bạch cầu đa nhân thâm
nhiễm ởđƣờng dẫn khí là đặc tính của phân nhóm hen này. Điều cần lƣu ý bệnh nhân có kiểu hình hen này thƣờng kháng với điều trị bằng corticoid [50].
Cơn hen tăng bạch cầu ƣa acid phổ biến hơn so với cơn hen nặng tăng
bạch cầu trung tính và bị thúc đẩy bởi các cytokine khác nhau. Tăng nồng độ các cytokine nhƣ TNF, IL-8, GM-CSF ngụ ý cơn hen nặng kháng thuốc,
trong đó TNF đóng vai trị nịng cốt. Cơn hen gây ra do nhiễm trùng có thể liên quan đến giảm IFNs type 1.
Corticosteroid kết hợp với kháng 2 tác dụng kéo dài là điều trị nền tảng trong HPQ. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân khơng kiểm sốt đƣợc hen với liệu
trình điều trịcăn bản. Do vậy cần có những phác đồ điều trị hen mới hiệu quả hơn và cytokine ngày càng đƣợc khám phá nhƣ là đích tiềm năng cho điều trị.