Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngà (Trang 41 - 43)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cu điều tra cộng đồng

Với thiết kế nghiên cứu ct ngang mô t, chúng tôi chọn đối tượng nghiên cứu là: Người dân từ 18 - 69 tuổi, sinh sống tại nội thành và ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh.

2.1.1.1. Tiêu chun la chn

Bệnh nhân có sức khỏe tồn thân, tâm thần ổn định, tự nguyện đồng ý và ký vô mẫu tham gia nghiên cứu (phụ lục 1a)

Có ít nhất 20 răng còn lại trên cung hàm

Đang cư trú tại nơi nghiên cứu liên tục từ 24 tháng trở lên.

2.1.1.2. Tiêu chun loi tr

Những bệnh nhân đang được điều trị y khoa toàn thân, bao gồm cả điều trị tâm lý, không đồng ý tham gia nghiên cứu

Khơng cịn đủ 20 răng trên cung hàm

2.1.2. Đối tượng nghiên cu th nghim lâm sàng

nghiên cứu là: Răng có nhạy cảm ngà trên người dân từ 18 - 69 tuổi sinh sống tại nội thành TP. Hồ Chí Minhđến khám tại BV RHM TP được lựa chọn theo những tiêuchuẩn sau:

2.1.2.1. Tiêu chuẩn lựachọn

Bệnh nhân có sức khỏe toàn thân, tâm thần ổn định, tự nguyện đồng ý và ký vô mẫu tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1b)

Mỗi bệnh nhân cịn ít nhất 20 răng trên cung hàm; có số răng nhạy cảm ngà tham gia nghiên cứu là: 8 số răng nghiên cứu  2; mỗi phần hàm

không quá 2 răng. Răng bị nhạy cảm ngà mức độ 2-3 tại vị trí cổ răng

khơng có chỉ định điều trị phục hồi, được đánh giá bằng phương pháp cọ xát với thám trâm điện tử Yeaple Probe và luồng hơi từ ghế nha khoa theo thang điểm mô tả nhạy cảm ngà kết hợpcủa Orchardson;Collin, 1987 [18],[75],[76].

2.1.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

* Loại trừ bệnh nhân

Những bệnh nhân đang được điều trị y khoa, bao gồm cả điều trị tâm lý Bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm, an thần trong vòng 72 giờ trước.

Phụ nữ có thai, cho con bú.

Bệnh nhân có hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản chưa được điều trị ổn định

Bệnh nhân đang có nhiễm trùng cấp tính hay có bệnh lý ác tính trong miệng.

Bệnh nhân đang làm việc trong mơi trường axít .

Bệnh nhân được điều trị phẫu thuật nha chu hay chỉnh hình răng mặt trong vịng sáu tháng.

Bệnh nhân đã điều trị nhạy cảm ngà hoặc tẩy trắng răng trong vòng ba tháng trước.

* Loại trừ răng:

Những răng có bất kỳ bệnh lý hay khiếm khuyết khác.

Răng có sang thương sâu nghi ngờ hoặc răng có dấu hiệu chớm sâu. Những răng mang chụp hay được sử dụng làm trụ trong răng giả cố định, tháo lắp.

Những răng có nhiều hơn một vị trí nhạy cảm (vùng nhạy cảm).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngà (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)