Phương pháp kích thích bằng luồng hơi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngà (Trang 47 - 49)

Biến ghi nhận trong phiếu khám lâm sànggồm:

Mức độ tụtlợi: là khoảng cách lớn nhất đo được từ cổ răng giải phẫu (đường

nối men-xê măng) đến đường viền lợiở mặt ngồi của răng, tính theo milimet (từ 0 đến > 4mm)

Mức độ mòn cổ răng: (Grippo, 1991: Phân loại DAW) [ 79]

0 = Không quan sát được hiện tượng mất mô ở đường nối men - xê măng. 1 = Có sự mất mơ khu trú ở ½ phía ngồi của lớp men răng.

2 = Sự mất mơ đến½ phía trong của lớp men răng, vừa bắt đầu lộ ngà.

3 = Có sự mất mơ sâu đến lớp ngà răng

Mức độ nhạy cảm ngà theo phương pháp cọ xát / luồng hơi:

0 = Khơng cảm thấy khó chịu hay đau.

1 = Có cảm thấy khó chịu, nhưng khơng nhiều.

2 = Cảm thấy khó chịu hay đau nhiều khi bị kích thích.

3 = Cảm thấy khó chịu và đau nhiều khi bị kích thích, cảm giác này kéo

dài sau khi kích thích đã được loại bỏ.

Bước4. Ghi nhận số liệu, làm sạch và xử lý thống kê.

Số liệu được đưa vào làm sạch bằng phần mềm Epi Data 3.2 và xử lý thống kê, phân tích bằng phần mềm Stata 10.

Các biến định lượng được mô tả bằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

(2) Thống kê phân tích

Dùng phép kiểm χ² để so sánh tỷ lệ phần trăm của các biến định tính. Dùng kiểm định t, phép kiểm Anova để so sánh giá trị trung bình.

Sử dụng mơ hình hồi quy logistic đa biến để đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố và nhạy cảm ngà.

(3) Kiểm soát sai số trong nghiên cứu điều tra cộng đồng, chúng tôi:

Lựa dân số chọn mẫu, kỹ thuật chọn mẫu và những tiêu chí chọn mẫu đã xác định trước.

Định nghĩa rõ ràng cụ thể các biến số.

Bảng câu hỏi được thiết kế đơn giản, dễ hiểu. Tập huấn phỏng vấn viên.

Thống nhất tiêu chuẩn chẩn đoán và tập huấn khám lâm sàng.

Trước mỗi lần đo, máy áp lực hơi từ ghế nha khoa được điều chỉnh áp lực hơi sao cho đạt 45psi ngay trước mỗi buổi làm việc và luôn đảm bảo trong lúc làm việc chỉ có một ghế nha khoa hoạt động.

Đánh giá độ kiên định của người khám bằng chỉ số Kappa > 0,8.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu th nghim lâm sàng

2.2.1.1. Phương tiện nghiên cu

(1) Phiếu khám

Phiếu xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1b). Phiếu sàng lọc các đối tượng nghiên cứu (Phụ lục 2). Phiếu khám - đánh giá nhạy cảm ngà (Phụ lục 3).

Bảng câu hỏi ghi nhận tình trạng nhạy cảm ngà và các yếu tố nguy cơ sau khi sử dụng kem có vật liệu chống nhạy cảm ngà (Phụ lục 5).

(2) Dụng cụ khám

Bộ đồ khám: khay, gương, kẹp gắp, thám trâm Đầu xịt hơi và máy nén hơi nha khoa

Đầu dò cọ xát Yeaple Probe

Các phương tiện và hóa chất khử trùng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngà (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)