CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ GLƠCƠM ÁC TÍNH TRấN
1.3.2. Điều trị laser
1.3.2.1. Mở màng hyaloid trước bằng laser
Màng hyaloid trước là yếu tố bệnh sinh quan trọng trong cơ chế của glơcơm ỏc tớnh. Phỏ vỡ màng hyaloids trước bằng laser Nd: YAG - 1064nm (neodymium-doped yttrium aluminum garnet) cú thể cú tỏc dụng điều trị glơcơm ỏc tớnh. Thủ thuật này cũng cú thể được thực hiện sau phẫu thuật glơcơm ỏc tớnh để duy trỡ tỏc dụng của phẫu thuật.
Giả thuyết về cơ chế tỏc dụng của laser là giỳp tạo một đường thụng nối giữa khoang dịch kớnh và tiền phịng, nhờ vậy dịch bị nghẽn ở phớa sau cú thể lưu thơng ra tiền phịng, phỏ vỡ vũng xoắn bệnh lý, cải thiện cỏc triệu chứng lõm sàng của glụcụm ỏc tớnh [65]. Hỡnh ảnh trờn UBM cho thấy sự quay trước của thể mi thay đổi và độ sõu của tiền phịng trở về bỡnh thường ngay sau khi
màng hyaloid trước bị phỏ vỡ. Tuy chưa cú bằng chứng rằng dịch kớnh trước là một phần riờng biệt với phần dịch kớnh cịn lại, nhưng cú một giả thuyết khỏc cho rằng laser YAG ngoài tỏc dụng mở hyaloid trước cịn cú thể gõy ra sự thay đổi sõu và rộng hơn trong cấu trỳc tồn bộ khối dịch kớnh, do vậy cú tỏc dụng cải thiện tớnh thấm của dịch kớnh với sự lưu thụng dịch [46], [66].
Hạn chế chớnh của mở màng hyaloid trước bằng laser là chỉ cú thể thực hiện trờn mắt đó đặt thể thủy tinh nhõn tạo, hoặc qua lỗ mở mống mắt chu biờn nếu đủ rộng trờn mắt cũn thể thủy tinh. Điều kiện thực hiện là giỏc mạc cũn tương đối trong, tiền phũng khụng quỏ nụng để trỏnh làm bỏng nội mụ giỏc mạc. Tuy vậy, bệnh cú thể tỏi phỏt khi lỗ mở màng hyaloid khụng đủ rộng hoặc bị bớt trở lại do dịch kớnh hoặc do bao sau dớnh với thể thủy tinh nhõn tạo hoặc màng viờm xơ do phản ứng viờm tại chỗ che lấp lỗ mở laser. Lỳc này, thủy dịch lại bị ứ phớa sau, ỏp lực bỏn phần sau tăng cao và đẩy màn mống mắt – thể thủy tinh ra phớa trước. Trong trường hợp này, thủ thuật laser cú thể được nhắc lại để củng cố con đường thụng nối đó được tạo ra [46]. Nghiờn cứu hồi cứu của Tsai ghi nhận tỉ lệ thành cụng lõu dài của thủ thuật mở màng hyaloid trước bằng laser thấp: 4/25 mắt (16%) [34]. Như vậy, laser màng hyaloid trước tuy là một thủ thuật đơn giản, dễ thực hiện, cú thể cải thiện bệnh cảnh lõm sàng nhanh chúng, nhưng kết quả lại khơng bền vững theo thời gian. Vỡ vậy thủ thuật mở màng hyaloid trước bằng laser thường được ỏp dụng trong thời gian đầu sau khi điều trị nội khoa thất bại, nếu bệnh tỏi phỏt cú thể cần làm laser nhắc lại hoặc can thiệp phẫu thuật.
1.3.2.2. Quang đụng thể mi bằng laser
Quang đụng thể mi bằng laser được ỏp dụng dựa trờn giả thuyết về nghẽn thể mi trong cơ chế bệnh sinh của glụcụm ỏc tớnh. Phương phỏp này sử dụng laser Argon để quang đụng lờn tua thể mi qua lỗ mở mống mắt chu biờn hoặc laser Diode quang đụng thể mi qua củng mạc. Chựm tia laser làm cho biểu mụ
sắc tố và mạch mỏu trong thể mi bị đơng vún do hoại tử sõu, cỏc sợi collagen trong nhu mụ thể mi tỏi cấu trỳc một cỏch bất thường, kết quả dẫn đến làm thay đổi hỡnh dạng thể mị Cỏc tua thể mi giảm kớch thước, quay ra sau, phỏ vỡ mối liờn kết bất thường giữa màng hyaloid trước, tua thể mi và xớch đạo thể thủy tinh, khụi phục lại sự lưu thơng của thuỷ dịch ra phớa trước [67].
Đó cú một số tỏc giả bỏo cỏo về tỏc dụng của quang đụng thể mi bằng laser trờn những mắt bị glơcơm ỏc tớnh, nhưng với cỡ mẫu nhỏ, mang tớnh thử nghiệm như Herchler (1980), 5/6 mắt tiền phũng được tỏi tạo sau laser [68]. Weber (1984) thực hiện laser quang đụng tua thể mi bằng laser Argon trờn 3 mắt, độ sõu tiền phịng nhanh chúng được khơi phục. Stumpf và cộng sự (2008 – 5 mắt), cho kết quả giải phẫu khả quan, chỉ cú 1 bệnh nhõn cần được làm lại laser sau 1 năm [69]. Kỹ thuật này cú thể được làm nhắc lại trong trường hợp bệnh tỏi phỏt. Tuy nhiờn, phương phỏp này thường cú biến chứng là phản ứng viờm sau mổ, phự hoàng điểm dạng nang và teo nhón cầu [68]. Vỡ vậy chỉ định cho phẫu thuật này chỉ giới hạn trờn những trường hợp glụcụm ỏc tớnh khơng đỏp ứng với điều trị thuốc và phẫu thuật, chức năng thị giỏc kộm khơng cú khả năng hồi phục.