Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tuổi trung bình 50,7 Nghề nghiệp Nơng nghiệp 79/90 87,8 Công chức 5/90 5,5 Ngành nghề khác 6/90 6,7 Giới tính Nam 84/90 93,3 Nữ 6/90 6,7 Số năm sống tại địa phƣơng 20-30năm 4/90 4,4 30-40 năm 16/90 17,8 > 40 năm 70/90 77,8 Trình độ học vấn Cấp 2 45/90 50,0 Cấp 3 35/90 38,9 Trung cấp 5/90 5,5 Cao đẳng 3/90 3,3 Đại học 2/90 2,3
Từ bảng tổng hợp trên ta thấy, độ tuổi trung bình của các chủ hộ là 50,7 tuổi; số hộ sống tại địa phƣơng trên 40 năm là 46/60 chiếm tỷ lệ 76%, nhƣ vậy có thể thấy các hộ gia đình đã sống tại địa phƣơng với thời gian khá lâu dài nên họ nắm rất rõ tình hình biến động của thời tiết, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, số lƣợng thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan qua các năm cũng nhƣ các kinh nghiệm về phòng, tránh chúng.
Các chủ hộ có tỷ lệ nam giới là 52 ngƣời chiếm 86,66 %, nữ giới là 8 ngƣời chiếm 13,33 %. Các chủ hộ chủ yếu là nam giới nên họ là những ngƣời có quyền ra các quyết định liên quan tới sản xuất, chi tiêu, xác định các mục tiêu trong gia đình. Có đến 55/60 hộ chiếm tỷ lệ 91% có nghề nghiệp là làm nơng là đối tƣợng phụ thuộc rất nhiều vào điều tự nhiên, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của thiên tai, các
hiện tƣợng thời tiết cực đoan.
Trình độ học vấn của điểm nghiên cứu tƣơng đối cao trong đó: Số chủ hộ có trình độ học vấn cấp II có 32 ngƣời chiếm tỷ lệ 52% tổng số hộ điều tra. Số chủ hộ có trình độ cấp III là 25 ngƣời chiếm tỷ lệ 41%. Số chủ hộ có trình độ trung cấp, cao
đẳng, đại học là 3 ngƣời chiếm tỷ lệ 7%.
Nhƣ vậy thơng qua điều tra chúng ta có thể thấy đƣợc một số thơng tin về chủ hộ. Từ đó có thể thấy đƣợc khả năng thích ứng của ngƣời dân đối với thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ thế nào. Cũng qua điều tra hộ ta thấy đƣợc trình độ văn hố của ngƣời đân,nhận thức của họ thế nào đối với việc phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Ngoài ra từ việc điều tra hộ ta có thể thấy việc tham gia vào các cuộc họp cũng nhƣ các hoạt động khác đều do chủ hộ quyết định, trong một số trƣờng hợp nhƣ chủ hộ đi vắng hay bận việc gì thì mới có ngƣời quyết định thay.
3.2.2. Các nguồn thu nhập chính của nhóm hộ điều tra
Bảng 3.3. Xếp hạng các nguồn thu nhập chính tại xã Hưng Hịa
TT Nguồn thu nhập Trước 90 90-95 96-2001 2002-2007 2007-2012 Xếp hạng theo các thời kỳ
1 Sản xuất nông nghiệp 2 1 1 1 1 2 Trồng cói – làm chiếu 1 2 2 5 5
3 Đi làm thuê 4 4 5 3 3
4 Chăn nuôi 2 3 3 4 4
5 Nuôi trồng thủy sản 0 5 4 2 2
Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012
Qua các giai đoạn mức độ đóng góp vào tổng thu nhập của từng hoạt động có
sự thay đổi. Trƣớc năm 1990 nghề trồng cói – làm chiếu có vị trí số 1 trong tổng thu nhập nhƣng từ năm 1990 – nay thì sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí số 1 và hiện nay nghề trồng cói chỉ đóng góp trong tổng thu nhập ở mức độ cuối cùng. Điều này
là do tình trạng xâm nhập mặn ngày càng lớn, xảy ra thƣờng xuyên và trên diện rộng làm cho diện tích cói co dần lại, thêm vào đó từ năm 2004 đến nay, sau khi có dự án phát triển thuỷ sản. Số diện tích cịn lại, do điều tiết nƣớc mặn để ni tơm, cây cói bị nhiễm mặn nên khơng đạt đƣợc năng suất nhƣ trƣớc kia. Nghề chiếu cói đang ngày càng gặp khó, do thiếu nguyên liệu, đầu ra bị thu hẹp, sản phẩm khó cạnh tranh với các loại chiếu khác và thu nhập từ nghề thấp...
Thu nhập từ NTTS có sự thay đổi rõ rệt, trƣớc năm 1990 khơng có thu nhập mà chủ yếu là khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên từ RNM, vùng cửa sông… nhƣng hiện nay thu nhập từ NTTS chiếm vị trí số 2 trong tổng thu nhập. Do năm 2004 đến nay, có dự án phát triển thuỷ sản phần diện tích trong đê 42 đƣợc sử dụng để NTTS và trồng cói. Một phần diện tích ngồi đê có RNM nhƣng trƣớc biến đổi bất thƣờng của thời tiết, sự tác động của con ngƣời thì một phần diện tích RNM đã bị chết và các số hộ dân đã sử dụng phần diện tích đó để NTTS, thu nhập từ NTTS đƣợc xem là nguồn thu làm thay đổi đời sống cho ngƣời dân xã Hƣng Hòa.
Thu nhập từ đi làm thuê do Hƣng Hòa là xã ven thành phố Vinh nên trong thời gian nơng nhàn các lao động có thể vào TP để làm cơng theo ngày, trƣớc đây thì lực lƣợng lao động này khá đông nhƣng hiện nay do đa dạng hóa ngành nghề,
yêu cầu về lao động cao thêm vào đó thời tiết biến đổi thất thƣờng nên thời vụ cũng thay đổi nên thời gian nơng nhàn khơng cịn nhiều, thu nhập từ làm thuê đã giảm. Thu nhập từ chăn nuôi từ trƣớc đến nay đối với cộng đồng nơi đây vẫn là thứ yếu, họ chăn nuôi gia cầm mà chủ yếu là vịt, đại gia súc lấy sức cày kéo. Do Hƣng Hịa có RNM nên thức ăn cho vịt rất dồi dào.
3.3. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu tại xã Hƣng Hịa, Tp Vinh, Nghệ An
Nghệ An là một trong những tỉnh miền Trung có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Kết quả điều tra phỏng vấn các cán bô ̣ lãnh đa ̣o cấp xã /huyê ̣n và ngƣời dân đi ̣a phƣơng ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u cho thấy các hiê ̣n tƣợng cƣ̣c đoan có liên quan đến thời tiết, đã và đang xuất hiê ̣n với tầ n xuất và cƣờng đô ̣ ngày càng tăng trên đi ̣a bàn xã Hƣng Hòa trong thời gian gần đây . Bảng 3.4 dƣới đây phản ánh ý kiến của nhƣ̃ng ngƣời đƣợc phỏng vấn ta ̣i Hƣng Hòa về thiên tai và các hiê ̣n tƣơ ̣ng cƣ̣c đoan
xảy ra trên địa bàn và cả m nhâ ̣n của ho ̣ về xu hƣớng biến đổi của chúng trong khoảng 10-15 năm trở la ̣i đây.
Bảng 3.4. Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra tại xã Hưng Hòa
TT Thiên tai Biểu hiện
Số lƣợng ngƣời có ý kiến
1 Bão, lốc Số lƣợng cơn bão nhiều hơn và mùa mƣa bão
kéo dài hơn 79/90
2 Hạn hán Đến sớm, kéo dài hơn, cƣờng độ mạnh hơn 88/90 3 Mƣa Số cơn mƣa giảm đi nhƣng lƣơ ̣ng mƣa tăng
lên 88/90
4 Xâm nhập mặn Xuất hiện hàng năm, cƣờng độ mạnh hơn 90/90 5 Nƣớc biển dâng Ngày càng tăng lên 83/90 6 Nắng nóng Nhiệt độ cao, thời gian kéo dài hơn 90/90 7 Thiếu nƣớc ngọt Ngày càng trầm trọng 87/90
Ba hiện tƣợng đƣợc cho là ảnh hƣởng nhiều nhất đến ngƣời dân là bão, xâm
nhập mặn và nắng nóng. Tiêu chí để ngƣời dân địa phƣơng xếp hạng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan là: tần suất xuất hiện của hiện tƣợng, tác động của hiện tƣợng đến đời sống, sản xuất, cộng đồng …,khả năng khắc phục và thích ứng của bản thân gia đình họ. Theo tiêu chí đó sự xếp hạng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đƣợc thể hiện qua Bảng 3.5.
Bảng 3.5 . Xếp hạng những hiê ̣n tượng thời tiết cực đoan tại Hưng Hòa
Hiện tƣợng Xếp hạng Bão, lốc 1 Hạn hán 4 Mƣa 6 Xâm nhập mặn 2 Nƣớc biển dâng 7 Nắng nóng 3 Thiếu nƣớc ngọt 5
Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012
Bão với cƣờng độ mạnh là một trong những hiểm họa ln rình rập
ngƣời dân đi ̣a phƣơng. Chỉ riêng 50 năm lại đây, Nghệ An đã trải qua 47 cơn bão, kéo dài từ Quỳnh Lƣu (Nghệ an) đến Lệ Thủy (Quảng Bình), trong số này có tới 21 cơn bão ảnh hƣởng trực tiếp.. Kỷ lục về tần suất bão đƣợc ghi nhận vào tháng 8 và 9
(57%), tiếp đến là vào tháng 7 và tháng 10 (32%). (ISPONRE, 2008).
Trƣớc đây lâu lâu ngƣời ta mới nói có cơn bão, trận lụt lịch sử. Chứ bây giờ không biết cơn bão nào, trận lụt nào là lịch sử. Càng về sau các cơn bão càng mạnh, càng nguy hiểm và rất phức tạp. Thậm chí dự báo của đài, tivi cũng khơng chính xác đƣợc.
Thời gian xuất hiện mùa mƣa bão hàng năm trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã thay đổi. Trƣớc đây, mùa mƣa bão thƣờng xuất hiện vào khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11. Tuy nhiên, thời gian gần đây mùa mƣa bão thƣờng đến sớm hơn và kéo dài hơn (từ tháng 6 đến tháng 12).
Bảng 3.6. Tần suất đổ bộ vào các vùng bờ biển Việt Nam, 1961-2008[11]
Vùng bờ biển T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Quảng Ninh-thanh Hóa 0,00 0,00 0,21 0,53 0,51 0,38 0,11 0,02 0,00
Nghệ An-Quảng Bình 0,00 0,00 0,02 0,09 0,23 0,32 0,23 0,00 0,00
Quảng trị-Quảng Ngãi 0,00 0,04 0,09 0,02 0,13 0,36 0,21 0,06 0,02
Bình Định-Ninh Thuận 0,02 0,00 0,04 0,00 0,02 0,02 0,45 0,45 0,09
Bình Thuận-Cà Mau 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,09 0,17 0,00
Bắc Biển Đông 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Giữa Biển Đông 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00
Dọc Biển Đông 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
(Nguồn: Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão Trung ương)
Nắng nóng gay gắt và hạn hán kéo dài đang có xu thế tăng về tần xuất và cƣờng đô ̣, với đỉnh điểm là năm 2010. Trong vòng 3 tháng (tƣ̀ tháng 3 đến tháng 6
âm li ̣ch năm 2010), trên đi ̣a bàn xã Hƣng Hịa nói riêng và TP Vinh nói chung, hạn
hán xảy ra trên diện rộng, gây nhiều tổn thất và thiê ̣t ha ̣i cho đời sống và hoa ̣t đô ̣ng sản xuất của địa phƣơng . Suốt tháng 5/2011 âm lịch, hầu nhƣ khơng có cơn mƣa nào trên địa bàn xã Hƣng Hịa.
Trƣớc đây có nắng nóng mấy thì nắng nóng nhƣng ở xã tơi, đặc biệt là xóm tơi – vùng cửa sơng nên vẫn mát lắm. Nắng đỉnh điểm nhất là buổi trƣa 12h – 1h ở trong nhà, đừng ra ngoài là đƣợc. Thế nhƣng gần đây, nhất là năm 2010 và 2011 tình hình nắng nóng, hạn hán phức tạp q, năm thì nhiều đợt nắng nóng liên tục, năm thì ít đợt hơn nhƣng mà mỗi đợt lại nóng hơn. Cả làng buổi trƣa phải tập trung ra lũy tre làng ở ngồi đê để tránh nóng. Ở trong nhà cũng không thể chịu đƣợc.
Bảng 3.7. Các đợt nắng nóng trong năm 2010[12] Đợt Từ ngày Đợt Từ ngày ngày/tháng Nhiệt độ cao nhất phổ biến (0C) Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối (0 C) Khu vực chịu ảnh hƣởng 1 09 – 11.II 35.0 – 37.00
C 37.20C tại Con Cuông Vùng núi Nghệ An và Hà Tĩnh
2 25 – 26.II 35.0 – 37.00
C 37.2
0C tại Con Cuông và
Quỳ Hợp Bắc Trung Bộ
3 02 – 06.III 36.5 – 38.50
C 38.8
0C tại Con Cuông và
Hƣơng Khê Nghệ An và Hà Tĩnh
4 11 – 12.IV 39.0 – 41.00
C 41.20C tại Quỳ Hợp Nghệ An và Hà Tĩnh
5 20 – 21.IV 36.0 – 38.00
C 39.30C tại Quỳ Châu Vùng núi Nghê An và Hà Tĩnh 6 05 – 09.V ĐB ven biển 37.0 – 39.00 C Tdu và Vnúi 40.0 – 42.00 C 39.90C tại TP Hà Tĩnh
42.00C tại Con Cuông Bắc Trung Bộ
7 13 – 22.V 38.0 – 40.00
C 40.4
0C tại Tây Hiếu và
Tĩnh Gia Bắc Trung Bộ
8 28/V – 1.VI 35.0 – 37.00
C 37.60C tại Con Cuông Bắc Trung Bộ
9 08 – 20.VI ĐB ven biển 38.0 – 40.00 C Tdu và Vnúi 40.0 – 42.00 C 42.00C tại Tĩnh Gia
42.20C tại Con Cuông Bắc Trung Bộ
10 24.VI – 13.VII ĐB ven biển 38.0 – 40.00 C Tdu và Vnúi 39.5 – 41.50 C 42.20C tại Tĩnh Gia
41.80C tại Quỳ Hợp Bắc Trung Bộ
11 20 – 21.IX 35.0 – 37.00
C 37.80C tại Côn Cuông Nghệ An và Hà Tĩnh
Bảng 3.8. Các đợt nắng nóng trong năm 2011[12] Đợt Từ ngày Đợt Từ ngày ngày/tháng Nhiệt độ cao nhất phổ biến (0 C) Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối (0C) Khu vực Chịu ảnh hƣởng 1 07 – 12/V 35.5 ÷ 37.50C 38.70C, Quỳ Hợp Vùng núi Nghệ An và Hà Tĩnh 2 21 – 22/V 35.0 ÷ 37.00C 37.8 0C, Nhƣ
Xuân Khu vực Bắc Trung Bộ
3 04 – 19/VI Đồng bằng 35 ÷ 37
0
C Vùng núi 37 ÷ 390C
39.00C, Nhƣ
Xuân Khu vực Bắc Trung Bộ
4 22 – 23/VI 35.5 ÷ 37.50C 38.00C, Con Cng, Quỳ Châu, Tƣơng Dƣơng Khu vực Bắc Trung Bộ 5 03 – 08/VII 36.0 ÷ 39.00C 39.6 0C, Nhƣ
Xuân Khu vực Bắc Trung Bộ
6 30/VIII –
03/IX 35.5 ÷ 37.5
0
C 38.30C, Tĩnh Gia Khu vực Bắc Trung Bộ
( Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ )
Nƣớc biển dâng cao và xâm nhập mặn ngày càng gây nhiều thiệt hại.
Lãnh đạo xã và những ngƣời dân tham gia phỏng vấn đều xác nhận có hiện tƣợng nƣớc biển dâng xảy ra trên địa bàn xã. Hậu quả là, 100% diện tích bãi bồi
khơng thể canh tác đƣợc, nhiều diện tích trong đê cũng có tình trạng tƣơng tự và nhiều hộ dân sống trong tình trạng thiếu nƣớc ngọt trầm trọng.
Qua nhiều năm quan trắc, theo dõi, tổng hợp, phân tích, Sở Khoa học và cơng nghệ tỉnh Nghệ An đã có một dãy số liệu dài 17 năm về tình hình xâm nhập mặn trên sơng Cả. Mặn chủ yếu xâm nhập sâu vào đất liền trong các tháng mùa khô kéo dài từ tháng 12 năm trƣớc đến hết tháng 5 năm sau.
Qua bảng thống kê các giá trị đặc trƣng của độ mặn xảy ra trong mùa kiệt từ năm 1991 đến 2007 tại điểm đo Bến Thủy chúng tôi thấy rằng:
- Trong những năm 90 của thế kỷ trƣớc, độ mặn xảy ra cao nhất vào ngày 7-8 tháng 5 năm 1992 với độ mặn 18,00‰. Năm ấy một diện tích lớn lúa của vùng Hƣng Nguyên, Nghi Lộc và thành phố Vinh đã bị hỏng, độ mặn đã xâm nhập lên đến Linh Cảm, Nam Đàn.
- Các năm đầu của thế kỷ XXI, độ mặn mỗi năm một tăng. Xu thế chung độ mặn đạt cực đại vào tháng 4 và tháng 5, đặc biệt vào tháng 4 là cao nhất và xuất hiện nhiều nhất. Độ mặn năm 2007 đã đạt mức kỷ lục 20,00‰ xảy ra vào ngày 22 tháng 4 năm 2007.
- Mùa kiệt năm 2008, mới đo đƣợc 4 tháng: 12-2007 và 1, 2, 3 năm 2008, chúng tôi thấy rằng độ mặn chƣa tới tháng 4 mà đạt mức > 14,00‰. Theo nhận định thì mùa kiệt năm 2008 độ mặn sẽ tăng thêm nữa vào tháng 4 sắp tới và đạt ít nhất
là ³ 20,00‰ [31].
Từ những năm 90 trở về trƣớc chúng tơi rất ít bị xâm nhập mặn thế nhƣng những năm gần đây, năm nào cũng bị. Thiếu nƣớc sản xuất, mùa màng thất bát rồi nhƣng đến nƣớc ngọt cũng khơng có mà dùng nữa.
( Ơng Hồ Thành Đạt, xóm Phong Hảo, xã Hưng Hịa, TP Vinh, Nghệ An)
3.4. Những tổn thất và thiệt hại do BĐKH gây ra tại Hƣng Hịa
Biến đổi khí hậu và những hậu quả của nó đã trở thành một mối đe dọa to lớn và hiện hữu mà không thể lảng tránh hay loại trừ. Có thể thấy rằng, việc xác định các tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra là một trong những căn cứ quan trọng và hữu ích nhằm giúp tìm ra các giải pháp hiệu quả trong cuộc đấu tranh chống lại biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, căn cứ vào việc xác định các thiệt hại do biến đổi khí hậu, các chính sách cần thiết trên quy mô quốc gia hay địa phƣơng phải đƣợc điều chỉnh và thực hiện nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa các thiệt hại có thể xảy đến trong tƣơng lai.
Nghệ An một trong những tỉnh miền Trung có khí hậu khắc nghiệt với nhiều thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nghiêm trọng: bão, nắng nóng kéo dài, hạn hán, mƣa lớn và lũ lụt, ... Tuy nhiên trong bối cảnh biến đổi khí