Ảnh hƣởng thiên tai Giảm đa dạng sinh học RỪNG NGẬP MẶM SUY GIẢM Ơ nhiễm mơi trƣờng Mở rộng đất sản xuất Xây dựng cơ sở hạ tầng Tài nguyên cạn kiệt
Đời sống ngƣời dân gặp khó khăn Chặt phá cây RNM chăt phá làm củi chặt làm đồ trang trí Phá RNM để ni tơm Phá RNM làm đồng muối Xây dựng đê điều Xây dựng hệ thống giao thông Rác thải sinh hoạt chất thải phƣơng tiện đánh bắt Những lợi ích trƣớc mắt Tăng thêm thu nhập lấy đất sản xuất Ý thức ngƣời dân Quản lý chƣa chặt chẽ
Theo khảo sát của Trung tâm Khoa học - Công nghệ phối hợp với trƣờng Đại học Vinh, thì trong rừng Bần “có 63 lồi động vật gồm 3 lồi thú, 31 loài chim, 10 lồi bị sát, 5 lồi ếch nhái, 14 lồi cá, đặc biệt có lồi cá sú vàng rất có giá trị về mặt kinh tế và y học thực nghiệm; có 8 lồi động vật q hiếm nhƣ rái cá, bồ nông chân xám, quạ khoang, rắn ráo, rắn hổ trâu, hổ mang, cạp nong... Nhóm chim có tính đa dạng sinh học cao nhất với 31 lồi, 19 họ, 12 bộ; có 13 lồi chim trú đơng, 2 lồi chim lang thang”. Vì vậy giá trị sự đa dạng sinh học của RNM Hƣng Hòa đối với ngƣời dân là rất cao. Theo dịng nƣớc lên xuống của thuỷ triều, 1ngày có 2 lần nƣớc con lên xuống theo trăng chênh nhau 45 phút so với ngày tiếp theo, xuất hiện những loài thuỷ sản nhƣ cá Kiềng, Mè Kẻ, Hồng,.. sống trong các hang vách đá của rừng ngập mặn. Ngồi ra cịn có các lồi khác, chủ yếu là Lạch, Ngao,.. Sản lƣợng Ngao khai thác trƣớc năm 1990 xấp xỉ 65 – 80 kg/ngƣời/ngày nhƣng hiện nay chỉ còn khoảng 20 - 30 kg/ngƣời/ngày (Kết quả khảo sát hộ dân trên địa bàn Hưng Hoà
năm 2012). Bên cạnh đó, thời điểm ra tết ngƣời dân địa phƣơng thƣờng chặt cây
rừng về làm nguồn nhiên liệu trong gia đình chủ yếu để làm củi và cọc chống (Kết
quả phỏng vấn tháng 2012). Mặc dù những năm gần đây nguồn nhiên liệu sử dụng
để đun nấu đã tiến bộ và khoa học hơn song cịn tồn tại khơng ít ngƣời dân tham gia chặt phá rừng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng rừng.
Thiên nhiên đã ƣu đãi cho Hƣng Hoà nguồn lợi lớn từ rừng ngập mặn tạo ra phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, RNM Hƣng Hòa đã trở thành điểm đến du lịch của Nghệ An nói chung và TP Vinh nói riêng. Đến nay, Sở Văn hóa, du lịch và thể thao đã đƣa RNM Hƣng Hòa vào hành trình các tour du lịch của tỉnh nhà.
Đặc biệt trong rừng ngập mặn cịn tồn tại một số lồi cây cho giá trị kinh tế và phục vụ cho đời sống của ngƣời dân nơi đây. Ngồi khu vực cây Cói đƣợc triển khai trồng trong đê, ngƣời dân xã có thể sử dụng thêm một phần diện tích Cói xen kẽ với cây rừng ngập mặn nhằm phục vụ cho nghề dệt chiếu phát triển (Kết quả
thực tế trên địa bàn xã Hưng Hoà 2012).
Hiện tƣợng khai thác bừa bãi của ngƣời dân địa phƣơng diễn ra thƣờng xuyên. Mọi ngƣời đều có thể vào RNM để đánh, bắt, săn, bắn các nguồn tài nguyên.
Trong thực tế có nhiều ngƣời dân ở các địa phƣơng khác cũng đến khu vực này để khai thác mà khơng có sự hạn chế của bất kỳ cơ quan chức năng nào.
RNM cịn có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hịa khí hậu, hạn chế xói lở, bảo vệ đê điều bảo vệ cuộc sống cho ngƣời dân TP Vinh nên khi RNM Hƣng Hòa làm giảm sức chống chịu với thiên nhiên, làm gia tăng mƣa, bão, nắng nóng, ơ nhiễm mơi trƣờng và đặc biệt là sự xâm nhập mặn ở Hƣng Hòa.
3.5.4. Nhận thức về Biến đổi khí hậu của người dân Hưng Hịa
Bảng 3.16. Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH cho nhân dân địa phương
Nguồn cung cấp thông tin Số lƣợng ngƣời
có ý kiến Tỷ lệ (%)
Truyền hình 166/180 92,0
Radio 92/180 51,2
Bạn bè, ngƣời thân 80/180 44,3
Báo chí 75/180 41,8
Chính quyền địa phƣơng 70/180 38,9
Internet 21/180 11,4
Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012
Tổng cộng 177/180 ngƣời chiếm tỷ lệ 98,1% cho rằng đã từng nghe nhắc đến về BĐKH, chỉ một tỷ lệ không đáng kể (1,9%) cho rằng chƣa từng nghe nói đến vấn đề BĐKH. Về nguồn cung cấp thông tin cho nhân dân địa phƣơng về BĐKH đƣợc thể hiện trong bảng 3.16 cho thấy: Các phƣơng tiện thơng tin đại chúng vẫn là nguồn chính cung cấp thơng tin cho nhân dân về BĐKH, cụ thể 166
ngƣời (92,0%) cho rằng đã nhận thức về vấn đề BĐKH do Tivi cung cấp và 51,2%
biết về BĐKH qua Radio; Báo chí cũng là nguồn cung cấp thông tin cho nhân dân địa phƣơng (41,8%); Ngƣời thân, bạn bè cũng đóng vai trị quan trọng giúp nhân dân nhận thức về BĐKH; Tuy nhiên chỉ có 70 ngƣời (chiếm tỷ lệ 38,9%) cho rằng đƣợc chính quyền địa phƣơng thơng tin về BĐKH; Đối với nhân dân địa phƣơng chỉ 11,4% biết về vấn đề BĐKH qua phƣơng tiện internet.
Việc hiểu biết về quy lụât, về đặc điểm, nguyên nhân phát sinh và các tác động của thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, để đƣa ra các biện pháp thích nghi và ứng phó phù hợp, thơng minh nhằm giảm thiểu tác động lên đời sống con ngƣời là vô cùng quan trọng trong tình hình trái đất nóng lên và tác động biến đổi khí hậu ở mức tồn cầu nhƣ hiện nay. Tại xã Hƣng Hòa, cộng đồng sử dụng các BPTU với tần suất đƣợc thể hiện ở Bảng 3.17
Bảng 3.17. Tần suất sử dụng các biện pháp thích ứng tại xã Hưng Hịa, TP Vinh
TT Nhóm các BPTU Tần suất
1 Chấp nhận tổn thất 3
2 Chia sẻ tổn thất 7
3 Giảm nguy cơ nguy hiểm 17 4 Thay cách sử dụng sinh hoạt 18
5 Ngăn chặn tác động 19
6 Thay đổi địa điểm 12
7 Nghiên cứu, áp dụng công nghệ, phƣơng pháp mới 5 8 Giáo dục, thơng tin khuyến khích thay đổi hành vi 6
9 Khác 3
Tổng số các BPTU 90
Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012
Trong 8 nhóm thích ứng, thì nhóm có tần suất ít nhất là nhóm “chấp nhận những tổn thất”. Điều này, đƣợc giải thích bởi tâm lý dễ bị tổn thƣơng, dễ bị chịu tác động bởi thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong ngành nơng nghiệp nói chung, cũng nhƣ sự vất vả khó nhọc làm nên của cải vật chất của nghề này, và đặc biệt là tâm lý truyền thống không khuất phục thiên nhiên từ xƣa của ngƣời nông dân (thay trời làm mƣa,...). Ở các trƣờng hợp nghiên cứu, hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều nói rằng, những tổn thất qua lịch sử thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan mà họ phải hứng chịu đều không đáng bị nhƣ thế, tức là họ có thể có những biện pháp thích ứng từ trƣớc để giảm thiểu hơn nữa những tổn thất do
ra là bị động và thiếu bình tĩnh khi có sự cố về thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, không lƣờng trƣớc những nguy hiểm trƣớc mắt, và đặc biệt thiếu thông tin và thiếu sự chỉ đạo quyết liệt, khơn ngoan.
Ngồi ra nhóm biện pháp thích ứng “nghiên cứu cơng nghệ mới, phƣơng pháp thích nghi mới” và “giáo dục, thơng tin và khuyến khích thay đổi hành vi” cũng có vẻ mờ nhạt hơn so với các nhóm khác, mặc dù đang là thời đại bùng nổ về thông tin và khoa học công nghệ. Nguyên nhân chủ yếu là do ngƣời dân ít đƣợc tiếp cận với vấn đề mới mẻ này, chủ yếu là những sáng kiến cá nhân tại cộng đồng hoặc “học lỏm” đƣợc từ các nơi khác qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Ở các trƣờng hợp nghiên cứu, đều thiếu sự đào tạo, giáo dục hay tập huấn chuyên nghiệp cho sự thích ứng với thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Mặc dù tại xã đã có những cuộc diễn tập về phịng tránh lụt bão với sự phối hợp đa ngành. Đây cũng là “lỗ hổng” chung ở Việt Nam, bởi chƣa có mơn học, ngành học hay chun đề, chƣơng trình cho một khóa huấn luyện, đào tạo chuyên nghiệp nào kiểu nhƣ là “thích ứng với thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan” cho ngƣời dân nông thôn (gồm cả cán bộ và ngƣời dân).
Tƣơng tự nhƣ vậy trong nhóm biện pháp “chia sẻ tổn thất” qua bảo hiểm tài sản (cây trồng, vật nuôi, nhà cửa, phƣơng tiện) và bảo hiểm nhân thọ cũng là một “điểm trống” chƣa đƣợc ngƣời dân quan tâm, và cũng chƣa có hình thức nào tại địa phƣơng trừ bảo hiểm nhân thọ.
Ơng Trịnh Văn Phƣợng xóm 4 Hịa Lam cho biết: các hộ dân xung quanh đây đều sử dụng biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng để đối phó với thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Phịng nơng nghiệp huyện và ban nông nghiệp xã cũng đã hƣớng dẫn cụ thể cho chúng tôi kỹ thuật, phƣơng pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Ba nhóm biện pháp đƣợc ngƣời dân sử dụng với tần suất nhiều nhất là ngăn chặn các tác động nhƣ quản lý nƣớc tƣới tiêu, có các biện pháp thay đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với địa phƣơng, xây bờ cho các vuông tôm... tiếp theo là biện pháp thay cách sử dụng, sinh hoạt nhƣ chuyển đổi đất trồng cói kém hiệu quả sang đất sản xuất lúa, xây bể chứa nƣớc mƣa... và cuối cùng là biện pháp giảm nguy cơ nguy
hiểm nhƣ đào mƣơng chủ động trong tƣới tiêu, đắp đê, gia cố nhà cửa khi có thơng
báo thiên tai...
3.6. Những hỗ trợ cho cộng đồng địa phƣơng
3.6.1. Các lực lượng tìm các giải pháp ứng phó với sự tác động của BĐKH
Theo ý kiến của nhân dân địa phƣơng việc đi tìm các giải pháp để ứng phó với sự tác động của BĐKH là nhiệm vụ chung của tất cả mọi ngƣời (chiếm tỷ lệ 89,4%) bao gồm cả ngƣời dân vùng ảnh hƣởng, các nhà lãnh đạo và đặc biệt cần có sự tham gia của các nhà khoa học.
Bảng 3.18. Đề xuất các lực lượng tìm biện pháp ứng phó với BĐKH tại Hưng
Hịa, TP Vinh STT Lực lƣợng tìm giải pháp Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Tất cả mọi ngƣời 161 89,4 2 Ngƣời dân vùng ảnh hƣởng 1 0,6 3 Các nhà lãnh đạo 6 3,4 4 Các nhà khoa học 4 2,2 5 Khơng có ý kiến 8 4.4 Tổng cộng 180 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012
3.6.2. Những hỗ trợ trong ứng phó với BĐKH tại địa phương
3.6.2.1. Tài chính
- Tăng nguồn kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; - Chủ động tìm kiếm, thu hút, tiếp nhận và triển khai có hiệu quá các nguồn
tài trợ về tài chính và kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế trong quá trình triển khai các hoạt động ứng phó với BĐKH của ngành;
- Đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ triển khai thực hiện Kế hoạch hành động từ
các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế thông qua các hoạt động song phƣơng và đa phƣơng.
Hàng năm có nguồn ngân sách từ nhà nƣớc, UBND tỉnh Nghệ An, UBND TP Vinh, UBND xã Hƣng Hòa chi cho các hoạt động phòng tránh thiên tai, các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan nói riêng và BĐKH nói chung. Nguồn ngân sách chi cho các hoạt động chủ yếu:
- Đầu tƣ sửa chữa các cơng trình bị xuống cấp, hƣ hỏng hay xung yếu: Cống ngăn mặn, đê Hƣng Hòa
- Thu mua lƣơng thực, thực phẩm dự trữ hàng năm
- Trồng và bảo vệ RNM Hƣng Hòa do Hội chữ thập đỏ tài trợ
- Hỗ trợ xây bể chứa nƣớc mƣa
- Trung tâm y học dự phịng chuẩn bị đầy đủ các loại hố chất để phối hợp xã tổ chức xử lý mơi trƣờng, phịng chống dịch bệnh cho vùng bị lụt bão.
3.6.2.2. Kỹ thuật
- Kiểm tra, đánh giá hiện trạng các cơng trình trƣớc mùa bão lụt.
- Xây dựng các phƣơng án hộ đê, phƣơng án chống bão, lũ; các phƣơng án về nhân lực, vật lực, y tế…chuẩn bị đồ ăn, thuốc men, vật tƣ con giống…
-Xây dựng các qui tắc của địa phƣơng đối với cơng tác phịng chống lụt bão.
Ví dụ nhƣ tại Hƣng Hòa hỗ trợ cộng đồng xây dựng quy tắc:
+ Tự nguyện đóng góp các cơng cụ chống thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ tre, bao tải đựng cát, v.v…
+ Sơ tán ngƣời già, trẻ em ra khỏi khu vực nguy hiểm;
+ Nâng cao tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt là các hộ.
- Trồng và bảo vệ RNM Hƣng Hòa
- Tập huấn kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, kĩ thuật nuôi tôm trong điều kiện của địa phƣơng.
3.6.2.3. Chính sách
- Tại địa phƣơng, bắt đầu có sự lơi cuốn sự tham gia của mọi cấp chính quyền địa phƣơng và các tổ chức dân sự xã hội vào quá trình xây dựng, thực thi và giám sát các kế hoạch thích ứng và giảm thiểu.
- Tăng cƣờng năng lực cho các Ban chỉ đạo về ứng phó với BĐKH của tỉnh
và đã quan tâm đến đội ngũ lãnh đạo địa phƣơng thể hiện bằng việc tổ chức các Hội thảo, đợt tập huấn liên quan đến thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH
Kết luận và kiến nghị Kết luận
1. Biến đổi khí hậu đã có biểu hiện thực sự tại Việt Nam với nhiệt độ trung
bình năm đã tăng lên khoảng 0,5 – 0,70C và mực nƣớc biển đã dâng cao thêm 20cm trong vòng 50 năm qua. Do BĐKH, các dạng thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ ngập lụt, bão, giông tố, hạn hán đã xuất hiện thƣờng xuyên hơn, bất thƣờng hơn và có cƣờng độ mạnh hơn.
Biến đổi khí hậu đã biểu hiện Hƣng Hịa nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung thơng qua thiên tai và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trở nên khắc nghiệt và bất thƣờng, trong đó ba hiện tƣợng đƣợc cho là ảnh hƣởng nhiều nhất đến ngƣời dân là: bão lốc, xâm nhập mặn và các đợt nắng nóng trọng.
2. Biến đổi khí hậu đã gây tác động lớn đến điều kiện sinh sống của hầu hết
ngƣời dân tại Hƣng Hòa. Những tổn thất và thiệt hại chính bao gồm giảm sản lƣợng trịng trọt, NTTS cũng nhƣ các sản phẩm khác. Do hầu hết nông dân tại đây khơng có nhiều nguồn thu nhập thay thế nên họ rất dễ bị tổn thƣơng trƣớc các thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và rất dễ bị tái nghèo do các thiệt hại về kinh tế. Không chỉ vậy, BĐKH cũng tác động đến sức khỏe ngƣời dân. Làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do các bệnh truyền nhiễm: bệnh thƣơng hàn, bệnh tả, bệnh tiêu chảy, bệnh xuất huyết, bệnh phụ khoa…Nhìn từ góc độ giới, BĐKH tác động đến quyền ra quyết định trong lập kế hoạch và ứng phó với tác động của BĐKH của phụ nữ, đến sinh kế, đến sức khỏe của phụ nữ, ngƣời già và trẻ em.
3. Nhằm ứng phó với BĐKH, tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch hành động
ứng phó với BĐKH tập trung vào các biện pháp giảm thiểu và xây các cơng trình để tránh thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.. Có sự hỗ trợ về mặt tài chính, kỹ thuật và chính sách. Tuy nhiên, các hoạt động đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về tác động của BĐKH và nhằm xây dựng năng lực ứng phó với BĐKH cịn chƣa đƣợc quan tâm tổ chức, nhất là tại cấp xã.
4. Hầu hết các biện pháp thích ứng đƣợc áp dụng hiện tại địa phƣơng là những
tính bị động và chuẩn bị đối phó với thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhiều hơn là thích ứng chủ động – một hình thức thích ứng địi hỏi phải có những biến đổi có tính thay đổi bản chất (nhƣ thay đổi vụ gieo trồng hay các nguồn sinh kế thay thế) để giúp các hộ gia đình có thể tăng khả năng chống chịu với các trận thiên tai, các hiện