Liờn quan giữa thựy nóo bị tổn thương và rối loạn nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của chức năng nhận thức sau nhồi máu não và một số yếu tố liên quan (Trang 38 - 41)

Chương 1 : TỔNG QUAN

1.3. Rối loạn nhận thức trờn bệnh nhõn nhồi mỏu nóo

1.3.3. Liờn quan giữa thựy nóo bị tổn thương và rối loạn nhận thức

Vỏ nóo được tập hợp từ cỏc thựy nóo, đặc biệt là cỏc vựng liờn hợp thỏi dương- đỉnh- trỏn là khu vực cú vai trũ quyết định cỏc chức năng trớ tuệ. Vỡ vậy tổn thương vỏ nóo hay tổn thương cỏc thựy nóo cú tỷ lệ sa sỳt trớ tuệ cao hơn nhồi mỏu nóo dưới vỏ như đó phõn tớch ở trờn. Với tổn thương thựy thỏi dương ở bỏn cầu ưu thế, cỏc triệu chứng nổi bật lờn là rối loạn ngụn ngữ, rối loạn viết học và lưu giữ cỏc tư liệu bằng lời núi và gõy ra cỏc triệu chứng quờn tờn, gõy khú khăn cho việc đọc thụng tin trờn bỏo chớ hay nghe giảng. Ngược lại cỏc bệnh nhõn với tổn thương thựy thỏi dương bờn nóo khụng ưu thế sẽ gõy suy giảm trớ nhớ về cỏc tư liệu khụng thuộc về lời núi, vớ dụ những giai điệu nhạc, những khuụn mặt, cỏc hỡnh vẽ khụng cú ý nghĩa. Một số nghiờn cứu đó cho thấy NMN thựy thỏi dương là yếu tố nguyờn nhõn của sa sỳt trớ tuệ. Sau đõy là một số đặc điểm lõm sàng đối với cỏc tổn thương thựy nóo tương ứng.

Trung khu ngụn ngữ broca tương ứng với diện brodmann 44 vốn nằm tại phần hồi nắp của hồi trỏn trước. Tuy nhiờn một số vựng khỏc cũng cú vai trũ quan trọng trong chức năng ngụn ngữ diễn đạt này và gồm cú diện Brodmann 45, diện 46, 47. Tổn thương hủy hoại diện này dẫn đến chứng mất ngụn ngữ Broca (mất ngụn ngữ vận động, mất ngụn ngữ diễn đạt) trong đú

bệnh nhõn mất khả năng diễn đạt bằng ngụn ngữ núi nhưng vẫn cũn khả năng hiểu ngụn ngữ núi. Tổn thương kớch thớch trung khu broca, trỏi lại cú thể dẫn đến chứng thỏo lời (logorrhea) trong đú bệnh nhõn phỏt õm rất nhiều nhưng hoàn toàn khụng cú nội dung nào cú ý nghĩa cả. Cỏc bất thường về tổn thương thần kinh của tổn thương cỏc diện liờn kết của thựy trỏn đó được ghi nhận trong cỏc trường hợp bệnh nhõn bị sa sỳt trớ tuệ của bệnh alzheimer, bệnh pick, cỏc bệnh sa sỳt trớ tuệ do rối loạn chuyển húa hay nhiễm trựng. Cỏc biểu lộ lõm sàng cú liờn quan với tổn thương cỏc diện liờn kết trỏn trong cỏc bệnh này đó được ghi nhận gồm cỏc triệu chứng sau: bồn chồn, mất tập trung, giảm mất trớ nhớ gần, mất trớ nhớ về cỏc chi tiết, mất khả năng sử dụng kinh nghiệm đó cú, hung cảm, thờ ơ, lónh đạm, tư duy trỡ trệ, kộm khả năng liờn kết cỏc sự kiện với nhau, mất khả năng tư duy trừu tượng húa, dễ nổi núng, mất khả năng kiềm chế và hành vi tỡnh dục.

Cỏc triệu chứng tổn thương thựy đỉnh: hồi trờn viền và hồi gúc của bỏn cầu ưu thế cú vai trũ quan trọng trong chức năng ngụn ngữ nờn khi bị tổn thương cú thể dẫn đến cỏc rối loạn ngụn ngữ tiếp nhận, cỏc rối loạn nhận thức và rối loạn cử động hữu ý giỏc quan.

Thựy chẩm là thựy chỉ cú một chức năng duy nhất là chức năng thị giỏc và bao gồm ba diện brodmann 17, 18, 19. Sự kớch thớch cỏc diện này tạo ra những ảo thị cú hỡnh thự rừ trong khi đú sự phỏ hủy cỏc diện này dẫn đến những bất thường như cố định nhỡn khú khăn, giảm khả năng chỳ ý thị giỏc, mất nhận biết khụng gian ba chiều, rối loạn trớ nhớ thị giỏc, định vị thị giỏc cỏc đồ vật khú khăn, mất khả năng định vị bản thõn hoặc định vị đồ vật trong khụng gian, mất nhận thức về cỏc mối tương quan của cỏc đồ vật trong khụng gian. Hội chứng Anton, hệ quả của tổn thương cỏc diện 18 và 19 cả hai bờn, là tỡnh trạng trong người bệnh mất khả năng định hướng thị giỏc đồng thời lại

Tổn thương thựy thỏi dương: ở mặt trờn của đoạn sau thựy thỏi dương trờn cú vựng vỏ nóo thớnh giỏc là hồi ngang của heschl (diện brodmann 41 và 42), cỏc diện thớnh giỏc này tiếp nhận cỏc tớn hiệu thần kinh thớnh giỏc của cả hai tai nhưng ưu thế vẫn thuộc về tai đối bờn với trung khu tiếp nhận.

Sự kớch thớch hồi thỏi dương trờn cú thể gõy ra những ảo thớnh mơ hồ như tiếng ve kờu hay tiếng ự tai. Sự kớch thớch hồi thỏi dương trờn cũn cú thể gõy ra triệu chứng mất thăng bằng và chúng mặt. Sự hủy hoại hồi heschl ở một bờn khụng gõy ra điếc (vỡ mỗi tai được phúng chiếu về hồi heschl của cả hai bờn) nhưng cú thể khiến cho khả năng định vị õm thanh bị giảm sỳt nhiều ở bờn đối diện tổn thương, ngoài ra cũn làm cho thớnh lực suy giảm ở cả hai bờn và người bệnh cú thể bị rối loạn khả năng nhận biết cỏc nốt nhạc. tổn thương hủy hoại thựy thỏi dương trờn cũn cú thể gõy ra triệu chứng chúng mặt và mất thăng bằng, bệnh nhõn dễ bị ngó về phớa đối diện với bờn tổn thương. Vỏ nóo của nửa đoạn sau của hồi thỏi dương trờn ngay sỏt phớa sau của hồi heschl của bỏn cầu ưu thế được xem là trung khu ngụn ngữ tiếp nhận (trung khu wernicke) và là nơi tớch hợp, xử lý mọi thụng tin cảm giỏc giỏc quan từ cỏc vỏ nóo khỏc (thớnh giỏc, thị giỏc, cảm giỏc thõn thể) chuyển qua. Tổn thương hủy hoại trung khu wernicke gõy ra chứng mất ngụn ngữ wernicke (đồng nghĩa mất ngụn ngữ tiếp nhận , mất ngụn ngữ giỏc quan), trong đú người bệnh mất khả năng hiểu ngụn ngữ núi đồng thời cú chứng thỏo lời: người bệnh núi được, núi lưu loỏt nhưng cõu núi thường vụ nghĩa, lặp lại cõu núi của người khỏc. Về phương diện chức năng ngụn ngữ cần núi thờm là trung khu wernicke lại được nối liền với trung khu broca qua trung gian của bú cung và sự đứt đoạn của bú này sẽ dẫn tới chứng mất ngụn ngữ dẫn truyền trong đú bệnh nhõn cú biểu hiện thỏo lời nhưng vẫn duy trỡ hiểu ngụn ngữ núi. Hội chứng Kluver- Bucy là một trạng thỏi lõm sàng trong đú cú mất nhận thức thị giỏc (cũn gọi là mự tõm lý: khụng phõn biệt được người lạ với

người quen), hay dựng miệng để thăm dũ mụi trường xung quanh, tăng hoạt động tỡnh dục, mất cỏc cảm xỳc như sợ hói hay núng giận, ăn nhiều, tăng phản ứng với mọi kớch thớch thị giỏc và giảm trớ nhớ.

Quờn toàn bộ thoỏng qua: là tỡnh huống bất thường thần kinh chỉ kộo dài trong vài giờ, trong đú bệnh nhõn mất đột ngột toàn bộ trớ nhớ về cỏc sự kiện mới (trớ nhớ gần) nhưng trớ nhớ tức thỡ và trớ nhớ xa thỡ cũn nguyờn vẹn. Do cỏc tổn thương dẫn đến tỡnh trạng kộm tưới mỏu nhất thời của cỏc cấu trỳc mặt sau thựy thỏi dương.

Trong một nghiờn cứu gần đõy trờn những đối tượng SSTT do nhồi mỏu yờn lặng thỡ sự suy giảm chức năng nhận thức phụ thuộc thể tớch tổn thương chất trắng hơn là tổn thương thựy trỏn, nhưng nú khụng cú giỏ trị hơn so với teo thựy thỏi dương. Cho đến bõy giờ, liờn quan tổn thương chất trắng và suy giảm nhận thức là khụng chắc chắn. Wolf và Cs đó tỡm thấy sự ngược lại là cú sự liờn quan giữa thoỏi húa chất trắng với teo thựy thỏi dương trong nhúm đối tượng SGNT nhẹ tiến triển đến SSTT trong thời gian 2- 3 năm. Nhiều ý kiến cho rằng, thoỏi húa chất trắng cú thể làm giảm nhận thức trong những đối tượng SGNT nhẹ và nú gúp phần đưa đến SSTT, mặc dự cú những nghiờn cứu theo chiều dọc cho rằng thoỏi húa chất trắng khụng ảnh hưởng đến suy giảm nhận thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của chức năng nhận thức sau nhồi máu não và một số yếu tố liên quan (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)