Một số trắc nghiệm thần kinh – tõm lý đỏnh giỏ rối loạn nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của chức năng nhận thức sau nhồi máu não và một số yếu tố liên quan (Trang 41 - 44)

Chương 1 : TỔNG QUAN

1.4. Một số trắc nghiệm thần kinh – tõm lý đỏnh giỏ rối loạn nhận thức

và sa sỳt trớ tuệ

Hiện nay chẩn đoỏn sa sỳt trớ tuệ vẫn là một chẩn đoỏn lõm sàng, trong đú cỏc trắc nghiệm thần kinh- tõm lý đúng một vai trũ quan trọng trong việc hỗ trợ đ7ỏnh giỏ chức năng nhận thức, cho phộp đỏnh giỏ, phỏt hiện, và theo dừi sa sỳt trớ tuệ. Cỏc trắc nghiệm thần kinh- tõm lý được chấp nhận như cỏc kỹ thuật chẩn đoỏn thần kinh (viện hàn lõm Thần kinh học Hoa kỳ, 1996) và

là cỏc phương tiện cú độ nhạy cao trong cỏc đỏnh giỏ chức năng nóo và khả năng nhận thức ở người.

Sau đõy là một số trắc nghiệm thần kinh- tõm lý thường dựng được cỏc tỏc giả trong nước và trờn thế giới sử dụng để hỗ trợ đỏnh giỏ chức năng nhận thức trờn bệnh nhõn sau đột quỵ cũng như cỏc rối loạn nhận thức do cỏc bệnh lý khỏc:

1.4.1. Đỏnh giỏ chức năng nhận thức tổng quỏt

Được sử dụng nhiều nhất trong sàng lọc sa sỳt trớ tuệ là thang điểm kiểm tra tõm trớ thu gọn (MMSE/ Mini Mental State Examminination; Folstein, 1975), trắc nghiệm này giỳp phỏt hiện suy giảm nhận thức và rất cú giỏ trị nếu như suy giảm đú cú tớnh chất tiến triển. Thời gian cho trắc nghiệm này chỉ khoảng 7 phỳt song độ đặc hiệu tới 94-96% và độ nhạy là 92% [20,21].

1.4.2. Đỏnh giỏ chức năng thực hiện nhiệm vụ

Được sử dụng nhiều nhất là trắc nghiệm xếp quân bài của Wisconsin

(Wisconsin Card Sorting Test), trắc nghiệm nhóm từ (Category Test). Một số trắc nghiệm khỏc như Núi lưu loỏt từ, hoặc trắc nghiện nối cỏc điểm phần B cũng được sử dụng

1.4.3. Đỏnh giỏ sự chỳ ý và sự tập trung

Để đánh giá sự chú ý giản đơn, có thể yêu cầu bệnh nhân đọc lại một dãy số (ví dụ trắc nghiệm đọc xuôi các dãy số (digit span forward trong WAIS-III). Để đánh giá chỳ ý chọn lọc, có thể sử dụng phương phỏp đọc ngược dãy số (digit sequences backward) và thực hiện một số phép tính nhẩm trong WAIS-III. Các trắc nghiệm này đòi hỏi chỳ ý làm việc và sự chú ý chọn lọc cao hơn.

Theo Nguyễn Đại Chiến [22] khi tiến hành trắc nghiệm đọc xuụi dóy số và đọc ngược dóy số cho thấy điểm trung bỡnh và ngưỡng giới hạn thấp của

trắc nghiệm đọc xuụi tương đương với Donald Yeo, và giới hạn thấp của trắc nghiệm đọc xuụi là 6 điểm. Ở trắc nghiệm đọc ngược dóy số Nguyễn Đại

Chiến đưa ra ngưỡng thấp của trắc nghiệm này là 3 điểm, thấp hơn so với của Donald Yeo, giỏ trị này Donald Yeo đưa ra là 4 điểm.

1.4.4. Đỏnh giỏ về trớ nhớ

Một số trắc nghiệm nhớ lời nói thường được sử dụng trong đánh giá nhận thức bao gồm trắc nghiệm học từ của California (California Verbal

Learning Test/ CVLT), trắc nghiệm học từ của Rey / Rey Auditory Verbal Learing Test. Ngoài các trắc nghiệm học danh sách từ ở trên, người ta còn sử dụng trắc nghiệm trí nhớ logic của thang điểm trí nhớ Wechsler / Logical Memory subtest của WMS-III (Wechsler 1997.

Trí nhớ thị giác (visual memory) thường được đánh giá bằng các trắc nghiệm Phõn nhúm trắc nghiệm mụ phỏng thị giỏc (Visual Reproduction

subtest) của VMS-III và Trắc nghiệm vẽ hỡnh phức tạp của Rey-Osterreith Complex Figure Test (Vissr 1985). Trong khỏm sàng lọc sức khoẻ cộng đồng cần một trắc nghiệm ngắn gọn, dễ làm, thời gian tiến hành nhanh chúng, một trắc nghiệm cũng hay được sử dụng đú là trắc nghiệm 5 từ [23].

1.4.5. Đỏnh giỏ về ngụn ngữ

Sử dụng cỏc trắc nghiệm chuẩn như trắc nghiệm gọi tờn của Boston và

cỏc biến thể của nú (Lansing và cộng sự, 1999; Morris và cộng sự, 1989). Cỏc Trắc nghiệm núi lưu loỏt từ

1.4.6. Đỏnh giỏ rối loạn tri giỏc

Đỏnh giỏ rối loạn tri giỏc ngoài lõm sàng cũn cần đỏnh giỏ qua cỏc trắc nghiệm đỏnh giỏ tri giỏc khụng gian như: trắc nghiệm vẽ đồng hồ, xếp cỏc hỡnh khối, đọc một bản đồ...

Trắc nghiệm vẽ đồng hồ [26]

Yờu cầu đối tượng dựng bỳt vẽ lờn một vũng trũn vẽ sẵn cỏc chữ số của mặt đồng hồ theo đỳng vị trớ của nú, sau đú vẽ kim đồng hồ chỉ lỳc 11 giờ 10 phỳt. Thời gian thực hiện trắc nghiệm 90 giõy. Nếu mỗi vị trớ đỳng của cỏc chữ số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, cho 1 điểm, kim giờ chỉ số 11 cho 1điểm, kim phỳt chỉ số 10 cho 1 điểm. Tổng điểm tối đa của trắc nghiệm là: 10 điểm

Nguyễn Đại Chiến khi làm trắc nghiệm này cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về điểm giữa cỏc nhúm tuổi, nhưng kết quả theo trỡnh độ học vấn cú mối liờn quan rừ rệt, điểm số càng tăng khi trỡnh độ càng cao. Kết quả điểm trung bỡnh của nghiờn cứu mà tỏc giả đưa ra là 7 điểm.

Cỏc trắc nghiệm thần kinh- tõm lý trờn đõy đó được cỏc tỏc giả nghiờn cứu về rối loạn nhận thức. Theo cỏc tỏc giả, cỏc trắc nghiệm này là phương phỏt hỗ trợ tốt nhất cú độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong nghiờn cứu rối loạn nhận thức trờn người trưởng thành núi chung và trờn bệnh nhõn đột quỵ núi riờng. Tuy nhiờn, cỏc trắc nghiệm này khụng phự hợp khi sử dụng trong đỏnh giỏ nhận thức ở trẻ em, ở đối tương này chủ yếu sử dụng đỏnh giỏ nhận thức qua chỉ số IQ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của chức năng nhận thức sau nhồi máu não và một số yếu tố liên quan (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)