Chương 1 : TỔNG QUAN
1.5. Cỏc nghiờn cứu về rối loạn nhận thức
1.5.1. Trờn thế giới
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về SSTT đó cú từ lõu và đến nay vỡ tuổi thọ ở cỏc nước chõu Âu và Mỹ ngày càng được nõng cao. Wimo và cộng sự ước tớnh số người mắc SSTT trờn thế giới năm 2000 khoảng 25,5 triệu người, trong đú 46% những người này sống ở chõu Á, 42% sống ở chõu Âu, và 12% sống ở Bắc Mỹ. Khoảng 54% những người đú sống ở những khu vực phỏt triển thấp. Khoảng 6% số người trờn 65 tuổi bị SSTT và 59% trong số đú là nữ giới [27]. Ở chõu Âu và Hoa Kỳ tỷ lệ cú vẻ giảm đi từ năm 1960 khi cỏc phương phỏp kiểm soỏt yếu tố nguy cơ của đột quỵ được đưa ra và số người bị đột quỵ
giảm đi một cỏch đỏng kể dẫn đến SSTT do mạch mỏu cũng giảm theo.
Một nghiờn cứu khỏc của hiệp hội đột quỵ tại New York nhận thấy 5,4% SSTT do mạch mỏu xuất hiện sau một năm ở những bệnh nhõn trờn 60 tuổi và 10,4% sau một năm đối với những bệnh nhõn trờn 90 tuổi. Hai yếu tố nguy cơ cú thể dự bỏo được sự xuất hiện của bệnh là tiền sử bị đột quỵ và teo nóo trờn phim chụp CLVT. Trong một nghiờn cứu 108 bệnh nhõn là người cao tuổi cú biểu hiện hội chứng ổ khuyết nóo và được theo dừi trong vũng bốn năm, tỷ lệ người cú tiền sử bị hội chứng ổ khuyết nóo bị SSTT do mạch mỏu cao gấp từ bốn đến mười hai lần nhúm chứng. Tỷ lệ người bị SSTT do mạch mỏu cao hơn khi cú teo nóo hoặc đột quỵ tỏi phỏt, Ngược lại, tại Nhật Bản, SSTT do mạch cao hơn SSTT do bệnh alzheimer và tỷ lệ này cú vẻ cao hơn ở những nước Đụng Nam Á khi cỏc yếu tố nguy cơ về mạch mỏu chưa được kiểm soỏt tốt.
Cỏc tỏc giả đều nhõn xột rằng SSTT do bệnh alzheimer chiếm tỷ lệ cao nhất sau đú là SSTT do mạch mỏu. Tỷ lệ này khỏc với cỏc nước ở chõu Á, tại đõy tỷ lệ SSTT do mạch mỏu cao hơn hẳn SSTT do bệnh alzheimer và SSTT hỗn hợp. Như vậy, cú sự khỏc nhau rừ rệt về tỷ lệ ba bệnh nờu trờn. Để cú một cỏi nhỡn tổng quỏt hơn chỳng tụi xin trớch dẫn một bảng so sỏnh của hai tỏc giả là Tatemichi và Desmond (LVT) [1].
Khu Vực SSTT do mạch mỏu (%) Bệnh Alzheimer (%) SSTT hỗn hợp (%) Nguyờn nhõn khỏc (%) Chõu Á 36- 60 13- 26 7- 15 10- 51 Chõu Âu 11- 53 26- 71 23 0- 35 Hoa Kỳ 6- 46 33- 77 6- 21 9- 30
1.5.2. Tại Việt Nam
Đó cú một số nghiờn cứu đề cập đến vấn đề SSTT:
- Nguyễn Kim Việt và cộng sự [28] nghiờn cứu một quần thể dõn cư 8.965 người trong đú cú 727 người bị SSTT từ 60 tuổi trở lờn. Tỏc giả dựa vào trắc nghiệm kiểm tra trạng thỏi tõm trớ thu nhỏ (MMSE), sau đú khỏm lõm sàng theo tiờu chuẩn của chẩn đoỏn của bảng phõn loại Quốc tế cỏc bệnh tật lần thứ 10 (ICD - 10). Kết quả cho thấy tỷ lệ mắc SSTT ở người cao tuổi là 7,9%. Tỷ lệ này tăng theo tuổi.
- Nguyễn Ngọc Hồ [29] đó nghiờn cứu tỷ lệ mắc và một số yếu tố liờn quan đến SSTT ở người cao tuổi ở huyện Ba Vỡ, tỉnh Hà Tõy. Theo tỏc giả SSTT ở nữ cao hơn ở nam, đa số cú trỡnh độ học vấn thấp, tỷ lệ SSTT ở người cao tuổi chiếm 4,6%. SSTT tăng lờn theo tuổi, yếu tố gia đỡnh gúp phần làm cho tỷ lệ SSTT tăng cao hơn nhúm khụng cú yếu tố gia đỡnh. Đặc biệt tỏc giả nhận thấy ở những người tăng huyết ỏp, tỷ lệ SSTT cao hơn nhúm người bỡnh thường 1,5 lần. Tỷ lệ SSTT ở nhúm cỏc bệnh nhõn cú tiền sử đột quỵ cao hơn nhúm người bỡnh thường khoảng 8,4 lần.
- Đinh Văn Thắng, Lờ Văn Thớnh [30] nghiờn cứu bước đầu một số đặc điểm của SSTT ở bệnh nhõn NMN tại Bệnh viện Thanh Nhàn 2006. Cỏc tỏc giả xem xột 40 bệnh nhõn điều trị nội trỳ tại bệnh viện, chẩn đoỏn xỏc định bằng lõm sàng và chụp CLVT nhận thấy tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn là 68. Tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới, khụng cú sự khỏc nhau về nghề nghiệp, yếu tố nguy cơ quan trọng nhất là tăng huyết ỏp, rối loạn chuyển hoỏ lipid. Cỏc tỏc giả cũng dựng thang điểm kiểm tra trạng thỏi tõm trớ thu nhỏ thấy 45% cú chỉ số bỡnh thường [18], phần cũn lại là suy giảm nhận thức nhẹ hoặc nặng.
đoỏn SSTT do mạch mỏu tại trung tõm Nghiờn cứu Bệnh trớ nhớ của Viện Lóo khoa Quốc gia cho thấy: tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 71,2. Nhúm tuổi bị mắc nhiều nhất là 71 - 80 tuổi, đa số bệnh nhõn cú tiền sử đột quỵ, tăng huyết ỏp. Hỡnh ảnh chụp CLVT và CHT sọ nóo đa số là nhồi mỏu ổ khuyết và một ổ nhồi mỏu ở hai bờn bỏn cầu. Tỏc giả sử dụng bộ trắc nghiệm gồm 12 trắc nghiệm thần kinh tõm lý để đỏnh giỏ tỡnh trạng nhận thức. Kết quả cho thấy: tất cả cỏc bệnh nhõn đều cú rối loạn trớ nhớ, nhưng chủ yờỳ là giảm trớ nhớ tức thỡ, cũn trớ nhớ gần và trớ nhớ dài hạn ớt bị ảnh hưởng. Cỏc rối loạn về ngụn ngữ, xõy dựng hỡnh ảnh, chức năng thực hiện nhiệm vụ chiếm tỷ lệ thấp. Hoạt động hàng ngày bị suy giảm ở mức độ nhẹ là 51%, mức độ vừa là 22,2%, rối loạn nặng là 26,7%, khụng cú sự khỏc biệt giữa hai giới. Cỏc triệu chứng khỏc liờn quan đến SSTT do mạch mỏu là hoang tưởng (42,2%), và trầm cảm (28,9%).
- Ngụ Văn Dũng, Lờ Quang Cường [31] đó nghiờn cứu tỷ lệ suy giảm nhận thức nhẹ tại huyện Ba Vỡ, tỉnh Hà Tõy và một số yếu tố liờn quan. Theo cỏc tỏc giả tỷ lệ suy giảm nhận thức nhẹ là 1,4%. Tỷ lệ này tăng theo tuổi và giảm dần theo trỡnh độ học vấn. Chưa thấy cú sự liờn quan giữa cỏc yếu tố nguy cơ như giới, tiền sử tăng huyết ỏp, chấn thương sọ nóo, nghiện hỳt thuốc lỏ và nghiện rượu với tỷ lệ mắc suy giảm nhận thức nhẹ.
- Trần Viết Lực, Phạm Thắng [32] nghiờn cứu 41 bệnh nhõn alzheimer và SSTT do mạch mỏu và 31 bệnh nhõn nhúm chứng, cỏc bệnh nhõn này được định lượng một số dấu ấn sinh học trong dịch nóo- tuỷ. Kết quả nồng độ T- Tau và P- Tau 181 tăng cao và khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm bệnh nhõn bị SSTT khi so với nhúm chứng. Nồng độ Aò42 giảm rừ rệt trong nhúm bệnh nhõn bị SSTT.
thức sau nhồi mỏu nóo ở bệnh nhõn trờn 60 tuổi thấy sa sỳt trớ tuệ và suy giảm nhận thức nhẹ sau nhồi mỏu nóo lần đầu cú tỷ lệ tương ứng là 25% và 19,2%, nhồi mỏu nóo gõy tổn thương cỏc chức năng nhận thức ở bệnh nhõn cao hơn khỏc biệt so với nhúm chứng. Tăng huyết ỏp, rối loạn lipid mỏu là yếu tố nguy cơ làm nặng thờm SSTT sau NMN, và là yếu tố nguy cơ độc lập của NMN.