CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM
2.1.3. Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em, các cấp độ, biện pháp và chủ thể bảo vệ quyền trẻ
quyền với chủ thể thực hiện nghĩa vụ. Khi chủ thể hưởng quyền là trẻ em có sự phụ thuộc rất lớn vào các chủ thể có nghĩa vụ, nên việc bảo đảm quyền trẻ em ngoài việc quy định rõ ràng, chặt chẽ nghĩa vụ của các chủ thể khác thì cịn cần phải có sự giám sát chặt chẽ của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện quyền trẻ em.
Như vậy, với các đặc điểm về quyền trẻ em có thể nhận thấy: Các quyền này là thống nhất không thể tách rời, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, việc thực hiện tốt quyền này sẽ là cơ sở đảm bảo các quyền khác cũng được thực hiện tốt, tạo sự bình đẳng đối với trẻ em trên tồn thế giới.
2.1.3. Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em, các cấp độ, biện pháp và chủ thể bảo vệ quyền trẻ em quyền trẻ em
2.1.3. Khái niệm bảo vệ quyền trẻ em, các cấp độ, biện pháp và chủ thể bảo vệ quyền trẻ em quyền trẻ em luật quốc gia. Quyền trẻ em có nguồn gốc tự nhiên nhưng để thực hiện quyền trẻ em thì mỗi quốc gia, dân tộc có những biện pháp nhất định. Một trong các biện pháp đó chính là ghi nhận quyền trẻ em, bảo đảm các quyền đó trên thực tế đồng thời xử lý các hành vi vi phạm các quyền trẻ em đã được ghi nhận. Vì vậy, để trẻ em được hưởng các quyền của mình thì xã hội và Nhà nước ln cần có những cơ chế để bảo đảm thúc đẩy thực hiện các quyền của trẻ em trên thực tế.
Hiện nay, có một số quan điểm khác nhau về khái niệm bảo vệ quyền trẻ em. Có quan điểm cho rằng, bảo vệ quyền trẻ em là chống lại mọi sự xâm phạm đến trẻ em, xuất phát từ nội hàm của từ “bảo vệ” theo Từ điển Tiếng Việt. Điều này có thể lý giải trong hồn cảnh bình thường, hành động bảo vệ chỉ phát sinh khi trẻ em gặp những tình huống, hành vi xâm hại đến các quyền bất khả xâm phạm của trẻ em. Cũng có quan điểm cho rằng, bảo vệ quyền trẻ em cần được xem xét ở nghĩa rộng, trong mọi hoàn cảnh đều phải bảo vệ. Việc ghi nhận các quyền của trẻ em và việc bảo đảm thực hiện tốt các quyền của trẻ em cũng được coi là hình thức bảo vệ.
Theo cách tiếp cận khác từ Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em thì khái niệm bảo vệ quyền trẻ em cịn có thể hiểu quyền được bảo vệ của trẻ em. Bởi các quyền trẻ em theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em có thể nhóm lại theo nhóm các quyền tham gia, nhóm các quyền được bảo vệ và nhóm các quyền về cung cấp tuân theo 3 chữ P (participation; protection; provition)31. Nếu đặt ra khái niệm trong ngữ cảnh này thì việc bảo vệ trẻ em bị giới hạn trong một nhóm quyền nhất định, sẽ không truyền tải đầy đủ các nội dung bảo vệ quyền con người của trẻ em. Bởi bảo vệ quyền trẻ em là