Cỏc cơ cấu truyền động

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 27 - 32)

I Mỏy cụng cụ

2. Cỏc cơ cấu truyền động

2.1. Tỷ số truyền

Ng−ời ta gọi tỷ số trun (i) là tỷ số vũng quay của trục bị dẫn (n2) trờn số vũng quay của trục dẫn (n1) n2 d1 Z1 k i = n1 = d2 = Z2 = Z Trong đó: i: Tỷ số truyền n: Số vòng quay d: Đ−ờng kính puli

Z: Số răng của bỏnh răng k: Số đầu mối của trục vớt Số 1: BiĨu thị trơc dẫn Số 2: BiĨu thị trơc bị dẫn

2.2. Phõn loại theo tỷ số truyền

Trong mỏy cụng cụ sử dụng nhiều loại cơ cấu truyền động. Cú thể chia làm 3 loại:

- Cơ cấu truyền động phõn cấp là cơ cấu truyền động chỉ cho một hc một số cấp tốc độ nhất định. Từ trơc dẫn trun sang trơc bị dẫn có một hc một số tỷ số truyền (i). Vớ dụ: Truyền động bỏnh răng, đai truyền.

- Cơ cấu truyền động vụ cấp là cơ cấu truyền động cho nhiỊu cấp tốc độ liờn tục. Vớ dụ: cơ cấu truyền động thuỷ lực, cơ cấu bỏnh ma sỏt.

- Cơ cấu truyền động giỏn đoạn là cơ cấu truyền động mà khõu bị dẫn chỉ thực hiện giỏn đoạn sau mỗi hành trỡnh đầy đủ của khõu dẫn. Vớ dụ: cơ cấu chạy dao mỏy bà

2.3. Cỏc cơ cấu truyền động trong máy th−ờng dùng

Trong các mỏy cụng cụ ngời ta truyền động bằng cơ cấu đai truyền, cơ cấu bỏnh răng, cơ cấu trục vớt bỏnh vớt, cơ cấu bỏnh răng thanh răng, cơ cấu đảo chiều qua..

3. Mỏy tiện

3.1. Cụng dụng và phõn loại

- Cụng dụng: Mỏy tiện gia cụng đ−ỵc nhiều dạng bề mặt, cụ thể:

+ Mặt trũn xoay ngoài và trong (lỗ) + Mặt cụn, mặt định hỡnh

+ Cỏc loại ren (tam giỏc, vuụng, thang) + Mặt phẳng ở mặt đầu

+ Mỏy tiện cú thể khoan, doa lỗ

Gia cụng trờn mỏy tiện đạt độ chớnh xỏc và độ búng ca

- Phõn loại: Căn cứ vào cụng dụng, mỏy tiện đợc phõn loại nh− sau:

+ Máy tiƯn ren vít vạn năng + Mỏy tiện nhiỊu dao

+ Máy tiƯn tự động, bỏn tự động + Mỏy tiện chuyờn dựng

Hỡnh 1.21. Mỏy tiện ren vớt vạn năng 3.2. Các bộ phận chính của mỏy

- Thõn mỏy - ơ đứng

- Mõm cắp (3 chấu, 4 chấu) - ơ động

- Mịi tâm - Hộp xe dao

- Giỏ đỡ

Hỡnh 1.22. Cỏc loại mõm cặp mỏy tiện

Mõm cặp 3 chấu; b. Đồ gỏ tiện vạn năng

ơ đứng ụ động

b) a)

Hỡnh 1.23. Mũi tõm

ạ Mịi tâm quay; b. Mịi tâm kht lõm; c. Mũi tõm cầu

Hỡnh 1.24. Cỏc loại dao và sơ đồ cắt

Tiện ngoài, tiện lỗ, tiện mặt đầu; b. Tiện cắt; c. Tiện ren; d. Khoan trờn mỏy tiện; Tiện định hỡnh

a) b) c) c) a) b) d) e)

3.3. Gia cụng trờn mỏy tiện

+ Khi gia công: vật gia cụng quay trũn theo mõm cặp (nv/P) Dao chun động tịnh tiến smm/v (hình 1.24)

+ Khi vật dài (l/d 12) cần cú giỏ đỡ để nõng cao độ chớnh xỏc gia cụng.

4. Máy khoan

4.1. Công dơng

+ Gia cụng lỗ hỡnh trụ bằng mũi khoan, khoột, doa (khoan là gia cụng thụ, khoột gia cụng bỏn tinh, doa là gia cụng tinh).

+ Có thĨ ta-rơ trờn mỏy khoan.

4.2. Nguyờn lý gia công

Khi gia cụng mũi khoan, khoột doa vừa quay trũn vừa chuyển động tịnh tiến tạo ra b−ớc tiến (hình 1.25).

4.3. Máy khoan

+ Máy khoan bàn: gia cụng lỗ nhỏ Φ < 10mm (hình 1.25). + Mỏy khoan đứng: gia cụng lỗ > 10 ữ50mm (hình 1.26)

+ Mỏy khoan cần: gia cụng lỗ lớn trên vật có khối l−ỵng lớn khó di chun. Mịi khoan có thĨ dịch chuyển đến chỗ cần gia cụng (hình 1.27).

4.4. Mũi khoan

- Mũi khoan ruột gà: Cú cấu tạo đặc biƯt (hình 1.28). - Mịi kht, doa: có nhiỊu l−ỡi cắt gọt (hình 1.29).

Hỡnh 1.25. Mỏy khoan bàn Hỡnh 1.26. Mỏy khoan đứng 1 trục

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)