Biện phỏp an toàn kỹ thuật

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 47 - 52)

- Khả năng tập trung

2. Biện phỏp an toàn kỹ thuật

2.1. Thiết bị che chắn an toàn (TCVN 4117 - 89)

- Mục đớch của thiết bị che chắn an toàn: + Cách ly vùng nguy hiĨm với ng−ời lao động;

+ Ngăn ngừa tai nạn lao động nh− rơi, ngã, vật rắn bắn vào ngờị.. - Yờu cầu đối với thiết bị che chắn:

+ Ngăn ngừa đợc tỏc động xấu do cỏc thiết bị trong sản xuất gõy ra; + Khụng gõy trở ngại cho thao tác cđa ng−ời lao động;

+ Khụng ảnh hởng đến cụng suất của thiết bị và năng suất lao động. - Phõn loại một số thiết bị che chắn:

+ Che chắn cỏc bộ phận, cơ cấu chuyển động.

+ Che chắn vựng văng bắn cỏc mảnh dụng cụ, vật liƯu gia công. + Che chắn bộ phận dẫn điện.

+ Che chắn nguồn bức xạ cú hạ

+ Che chắn làm việc trờn cao, hào hoặc hố sõ

+ Che chắn tạm thời cú thể di chuyển hay che chắn cố định.

2.2. Thiết bị và cơ cấu phũng ngừa

Mục đớch sử dụng cơ cấu phũng ngừa là để ngăn chặn sự cố xấu xảy ra trong quỏ trỡnh sản xuất làm ảnh h−ởng đến sức khoẻ con ngời và năng st sản xt, ví dơ nh− mỏy hoạt động quỏ tải, chuyển động vợt quỏ vị trớ giới hạn, nhiệt độ khụng đỳng quy định, cờng độ dũng điện khụng ổn định... Khi cú cỏc sự cố trờn, cần cú cỏc cơ cấu và thiết bị phịng ngừa có thĨ tự điều chỉnh đ−ợc hoặc tự động dừng hoạt động của thiết bị hay bộ phận của mỏ

Đặc điểm của thiết bị phũng ngừa là quỏ trỡnh tự động loại trừ nguy cơ sự cố hoặc tai nạn khi đối tợng phũng ngừa vợt quỏ giới hạn quy định.

Thiết bị phũng ngừa cú cấu tạo, cụng dụng rất khỏc nhau tuỳ thuộc vào đối t−ợng phũng ngừa và quỏ trỡnh cụng nghệ. Vớ dụ: Để bảo vệ thiết bị điện, khi c−ờng độ dũng điện vợt quỏ giới hạn cho phộp cú thể dựng cầu chỡ, rơle nhiệt, cơ cấu ngắt tự động...; Để bảo vệ thiết bị chịu ỏp lực khi ỏp suất v−ỵt

quỏ giới hạn cho phộp cú thể dựng van bảo hiểm kiểu tải trọng, kiểu lũ xo, cỏc loại màng an toàn... (xem hỡnh ch−ơng IV).

Thiết bị phũng ngừa chỉ bảo đảm làm việc tốt khi tính tốn chính xác khõu thiết kế, chế tạo và khi sử dụng phải đảm bảo cỏc quy định về kỹ thuật an toàn.

* Cỏc thiết bị và cơ cấu phũng ngừa cú thĨ đ−ợc phõn loại nh sau:

- HƯ thống có thĨ tự phơc hồi lại khả năng làm việc khi đối tợng phũng ngừa đà trở lại giới hạn quy định nh− van an toàn kiểu tải trọng, rơ le nhiƯt...

- HƯ thống phơc hồi lại khả năng làm việc bằng tay, nh− trục vớt rơi trờn mỏy tiện (xem hình ch−ơng IV).

- Hệ thống phục hồi lại chức năng làm việc bằng cách thay thế cái mới nh− cầu chỡ, chốt cắm...

* Cỏc thiết bị và cơ cấu phũng ngừa đ−ỵc chia thành cỏc chủng loại sau:

- Phũng ngừa quỏ tải của thiết bị chịu ỏp lực; thiết bị nõng; - Phũng ngừa quỏ tải của mỏy động lực;

- Phũng ngừa sự dịch chuyển của cỏc bộ phận v−ỵt quỏ giới hạn cho phộp;

- Phũng ngừa chỏy nổ.

2.3. Tín hiƯu an tồn (TCNN 4979 - 89): (Xem phụ lục)

- Mục đớch của tớn hiệu an toàn

+ Báo tr−ớc cho ng−ời lao động những nguy hiểm cú thể xảy r + H−ớng dẫn thao tác: các bảng điều khiển cỏc hệ thống tớn hiệu bằng tay khi điều khiển cần trục, cỏc mỏy cụng cụ...

+ Nhận biết quy định về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn qua dấu hiƯu quy

ớc về màu sắc, hỡnh vẽ.

- Cỏc dạng tín hiƯu an tồn:

+ ánh sỏng, màu sắc: màu đỏ, vàng, xanh lục, xanh lam, cỏc màu tơng phản.

+ Màu sơn, hỡnh vẽ, bảng chữ.

+ Đồng hồ, dụng cơ đo l−ờng đĨ đo cờng độ, điện ỏp, ỏp suất nhiệt độ, bức xạ...

- Yờu cầu đối với tín hiƯu an tồn: + DƠ nhận biết.

+ Độ tin cậy caọ

+ Dễ thực hiện và thao tỏc.

2.4. Khoảng cỏch an toàn, kớch th−ớc an toàn

* Khoảng cỏch an toàn là khoảng khụng gian tối thiểu giữa ng−ời lao động và mỏy, thiết bị (hoặc giữa mỏy, thiết bị này với mỏy, thiết bị khỏc) để khụng bị tỏc động xấu của cỏc yếu tố nguy hiểm, cú hạ

Tựy theo quỏ trỡnh cụng nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà xỏc định cỏc khoảng cỏch an toàn khỏc nha Việc xỏc định khoảng cỏch an toàn cần tớnh toỏn cụ thể dựa theo cỏc nguyờn tắc chung về khoảng cỏch an toàn trong cỏc tiờu chuẩn: TCVN 7014- 2002, TCVN 6721-2000, TCVN 6720- 2000... D−ới đõy là một số quy định cụ thể về khoảng cỏch an toàn:

- Khoảng cỏch an toàn giữa cỏc mỏy, thiết bị khụng đ−ợc nhỏ hơn 1m. Tr−ờng hợp mỏy, thiết bị cú bộ phận chuyển động (động cơ, mỏy nộn khớ, mỏy ly tõm...) hoặc thiết bị cú quỏ trỡnh sản xuất nhiỊu nguy hiĨm (nh− lò, nồi hơ..) khoảng cỏch giữa cỏc mỏy, thiết bị phải tăng lờn 2m. Đối với mỏy, thiết bị cú chuyển động đi lại khứ hồi (mỏy bào, mỏy phay giờng) cần có khoảng cỏch khụng gian đủ lớn để vị trí lùi xa nhất cđa máy cách t−ờng tối thiểu 0,5m, cỏch mộp đ−ờng vận chuyển tối thiểu 1m.

- Giữa cỏc hàng thiết bị phải để lối qua lại rộng ít nhất 2,5m.

- Trong khụng gian sản xuất cú cỏc mỏy vận chuyển bờn trong (xe goũng, băng tải, xe lăn...) thỡ giữa cỏc bộ phận chuyển động và phần nhụ ra của cỏc thiết bị cần để lối đi rộng ớt nhất 1m.

- Cỏc đ−ờng ống dẫn n−ớc, hơi, khớ... hoặc cỏch thiết bị khỏc d−ới trần nhà ở cỏc lối qua lại khụng đợc phộp thấp hơn 2,2m.

- Phụi, bỏn thành phẩm trong cỏc x−ởng cơ khớ khụng đỵc xếp cao quá 1,5m.

- Cỏc đe trong phõn xởng rèn cách nhau tối thiĨu 2,5m.

- Nơi đặt cỏc máy sinh khí C2H2, chỗ thải bà đất đốn... phải cỏch xa ngọn lửa trần tối thiểu 10m, cỏch xa lũ sấy tối thiểu 1m, cỏch xa bỡnh chứa ụxy 0,5m, cách xa ống dẫn C2H2 tối thiểu 1m.

* Khái niƯm vỊ kích th−ớc an toàn

Cựng với việc quy định khoảng cỏch an tồn, ngời ta cũn quy định kích thớc an tồn cho cỏc mỏy, thiết bị để loại trừ khả năng phỏt sinh nguy cơ gõy tai nạn lao động. Ví dơ:

- Khoảng cỏch từ bệ tỳ của mỏy mài 2 đỏ đến mộp đỏ khụng đỵc v−ỵt quỏ 3mm để trỏnh vật gia cụng kẹt giữa đỏ và bệ tỳ dễ gõy vỡ đỏ.

- Lan can bảo vệ trong cỏc sàn làm việc trờn cao phải cao hơn 1m để ngăn khụng cho ng−ời ngã xuống.

2.5. Cơ khớ hoỏ - tự động hoỏ và điều khiển từ xa

Nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật ng−ời ta có thĨ ứng dơng viƯc cơ khớ hoỏ hay tự động hoá thay thế cho ng−ời lao động ở những chỗ làm việc khụng tốt cho ng−ời lao động, chẳng hạn nh− khu vực chịu nhiƯt độ cao, có bức xạ...

Việc cơ khớ hoỏ với mục đớch tạo ra năng suất lao động cao hơn đồng thời giải phóng ng−ời lao động khỏi những cụng viƯc nỈng nhọc nguy hiĨm. Cú thể cơ khớ húa từng phần hay toàn bộ một quỏ trỡnh sản xuất.

Tự động hoỏ là biện phỏp cao hơn để tạo ra năng suất lao động và tạo điỊu kiƯn tốt cho ng−ời lao động khi làm việc. Một quỏ trỡnh tự động hoỏ về mặt kỹ thuật an toàn phải đảm bảo những yờu cầu sau:

- Cỏc bộ phận chuyển động đều phải đ−ỵc bao che thích hỵp. - Trang bị đủ thiết bị bảo hiểm, khoỏ liờn động.

- Đđ hƯ thống tín hiệu, bỏo hiệu đối với tất cả cỏc tr−ờng hỵp có sự cố. - Có thể điều khiển riờng từng mỏy, từng cụng đoạn, cú thĨ dừng máy hay một cụng đoạn theo yờu cầ

- Cú cỏc cơ cấu tự động kiểm tr

- Khụng phải sửa chữa, bảo d−ỡng khi mỏy đang chạ - Đảm bảo cỏc yờu cầu an toàn về điện, thiết bị chịu ỏp lực,... - Đảm bảo thao tỏc chớnh xỏc, liờn tục.

2.6. Phơng tiện bảo vệ cỏ nhõn

Trang bị ph−ơng tiƯn bảo vệ cỏ nhõn là biện phỏp kỹ thuật bổ sung, nh−ng có vai trị rất quan trọng (đặc biệt trong điều kiện thiết bị, cụng nghệ lạc hậu).

Cỏc loại ph−ơng tiện bảo vệ cỏ nhõn: - Ph−ơng tiện bảo vệ mắt:

+ Trang bị bảo vệ mắt khỏi bị tổn th−ơng bởi cỏc tia năng lợng khi hàn. - Ph−ơng tiện bảo vệ cơ quan hụ hấp: Loại trang bị này nhằm phũng trỏnh cỏc loại hơi, khớ độc, cỏc loại bụi, chẳng hạn nh bình thở, bình tự cứu, mặt nạ phũng độc, khẩu trang.

- Phơng tiện bảo vệ cơ quan thớnh giỏc để ngăn chặn tỏc hại xấu cđa tiếng ồn đến cơ quan thớnh giỏc của ng−ời lao động, nh− các loại: nỳt bịt tai, bao úp tai khi tiếng ồn lớn hơn 120 dBẠ..

- Phơng tiện bảo vệ đầu: Tuỳ theo yờu cầu bảo vệ chống chấn th−ơng cơ học, chống cuốn tóc hay chống cỏc tia năng lợng... mà sử dụng cỏc loại mị khác nhaụ

- Ph−ơng tiện bảo vệ chõn tay: Cú cỏc loại ủng hoặc giầy chống ẩm

−ớt, chống ăn mũn hoỏ chất, cỏch điện, chống rung... và cỏc loại bao tay

t−ơng tự.

- Quần ỏo bảo hộ lao động chống tỏc động nhiệt, tia năng lợng, hoỏ chất, chống cháỵ..

Các ph−ơng tiện bảo vệ cỏ nhõn đ−ợc sản xuất theo tiờu chuẩn nhà n−ớc; viƯc cấp phát, sư dơng theo quy định của phỏp luật.

2.7. Kiểm định mỏy, thiết bị

Kiểm định mỏy, thiết bị là hoạt động đỏnh giỏ tỡnh trạng kỹ thuật của mỏy, thiết bị, từ đú xỏc định sự thoả mÃn cỏc yờu cầu và thụng số kỹ thuật vỊ độ bỊn, độ tin cậy cđa toàn bộ mỏy, thiết bị hoặc của chi tiết, bộ phận mỏy đến an toàn khi vận hành. Từ đú sẽ quyết định việc cấp phép sư dơng hc cấp giấy phộp gia hạn sử dụng đối với từng loại mỏy, thiết bị cụ thể.

Theo thông t− số 04/2008/TT-LĐTBXH ngày 27/02/2008 cuả Bộ Lao động - Thơng binh và Xà hội quy định, hớng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định cỏc loại mỏy, thiết bị, vật t cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động đà quy định 24 loại thiết bị cần phải đăng ký và kiểm định.

Kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của mỏy, thiết bị, cụng trỡnh là biện phỏp an toàn nhất thiết phải thực hiện tr−ớc khi đ−a vào sư dơng.

+ KiĨm định dự phũng, tiến hành định kỳ hoặc sau kỳ sửa chữa, bảo dỡng. + Thử nghiệm độ bền (tĩnh hoặc động) theo tải trọng và thời gian: độ bền cỏp, xớch, dõy an toàn...

+ Thử nghiƯm độ tin cậy cđa phanh hãm.

+ Thư nghiƯm độ bỊn, độ kín khít của thiết bị ỏp lực, đ−ờng ống, độ tin cậy cđa van an toàn...

+ Thử nghiệm cỏch điện của dơng cơ kỹ tht điƯn.

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)