BƯnh nghỊ nghiƯp

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 54 - 56)

- Khả năng tập trung

3. BƯnh nghỊ nghiƯp

BƯnh nghỊ nghiƯp là một hiƯn trạng bƯnh lý cđa ngời lao động phỏt sinh do tỏc động th−ờng xuyên và kộo dài của điều kiện lao động xấu, cú hại, mang tớnh chất đặc tr−ng cho một loại nghề nghiệp, cụng việc hoặc cú liờn quan đến nghề nghiệp, cụng việc đú trong quỏ trỡnh lao động. Vớ dụ: bƯnh bơi phỉi Silic, Anthracose xuất hiện ở ngành khai thỏc đỏ, khai thác mỏ...

Từ khi lao động xt hiƯn, con ng−ời có thể bắt đầu bị bệnh nghề nghiệp khi phải chịu ảnh h−ởng cđa các tác hại nghề nghiệp, nhất là trong lao động nặng nhọc (cơ khớ, hầm mỏ...). Tuy nhiờn, cỏc bệnh này thờng xảy ra từ từ và mÃn tớnh. Bệnh nghề nghiệp cú thể phũng trỏnh đợc mặc dự cú một số bệnh khú cứu chữa và để lại di chứng. Cỏc nhà khoa học đều cho rằng ngời lao động bị bệnh nghề nghiệp phải đỵc hởng cỏc chế độ bồi th−ờng vỊ vật chất đĨ cú thể bự đắp đợc phần nào thiệt hại cho họ khi mất

2000 3000 3000 4000 5000 6000 Số sai s ót xả y ra Số sai sót xảy ra Khả năng tạo

đi một phần sức lao động do bệnh đú gõy r Cần thiết phải giỳp họ khụi phục sức khoẻ và phục hồi chức năng trong khả năng của y học.

Cỏc quốc gia đều cụng bố danh mục cỏc bệnh nghỊ nghiƯp đ−ợc bảo hiểm và ban hành cỏc chế độ đền bự hoặc bảo hiĨm.

Tỉ chức Lao động quốc tế (ILO) đà xếp bệnh nghề nghiệp thành 29 nhúm gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp khỏc nha Đến năm 2006, Việt Nam đà cụng nhận 25 bệnh nghề nghiƯp đ−ợc bảo hiểm...

danh mơc bƯnh nghỊ nghiƯp đ−ỵc h−ởng bảo hiĨm cđa viƯt nam

Nhúm I: Cỏc bệnh bụi phổi và phế quản

1. BƯnh bơi phỉi do Silic; 2. BƯnh bơi phổi do Amiăng; 3. Bệnh bơi phỉi bông;

4. BƯnh viờm phế quản mÃn tớnh nghề nghiệp; 5. BƯnh hen phế quản nghỊ nghiƯp.

Nhóm II: Các bƯnh nghỊ nghiƯp do yếu tố vật lý

1. Bệnh do quang tuyến X và cỏc tia phúng xạ; 2. Bệnh điếc nghề nghiƯp;

3. BƯnh rung chun nghỊ nghiƯp; 4. BƯnh giảm áp nghỊ nghiƯp.

Nhóm III: Cỏc bệnh nhiễm độc nghề nghiệp

1. Bệnh nhiễm độc chỡ và hợp chất chỡ;

2. BƯnh nhiƠm độc Benzen và đồng đẳng của Benzen; 3. Bệnh nhiễm độc Hg và hợp chất của Thuỷ ngõn; 4. Bệnh nhiễm độc Mangan và hợp chất của Mangan; 5. BƯnh nhiƠm độc TNT (trinitrotoluen);

6. Bệnh nhiễm độc Asen và hợp chất Asen; 7. BƯnh nhiƠm độc Nicotin nghỊ nghiƯp;

8. BƯnh nhiƠm độc hoỏ chất, thuốc trừ sõu nghề nghiệp; 9. BƯnh nhiƠm độc cacbon monoxit nghỊ nghiƯp.

Nhóm IV: Các bƯnh vỊ da nghỊ nghiƯp

1. BƯnh sạm da nghỊ nghiƯp;

2. Bệnh loột dạ dày, loột vỏch ngăn mũi, viờm da, chàm tiếp xúc; 3. BƯnh viờm loột da, viờm múng và xung quanh múng nghề nghiƯp; 4. BƯnh nốt dầu nghỊ nghiƯp.

Nhóm V: Các bƯnh nhiƠm khn nghỊ nghiƯp

1. BƯnh lao nghỊ nghiƯp;

2. BƯnh viên gan do virus nghỊ nghiƯp;

3. BƯnh do xoắn khn Leptospira nghỊ nghiƯp.

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)