Cỏc biến đổi sinh lý của cơ thĨ ng−ời lao động

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 52 - 54)

- Khả năng tập trung

2. Cỏc biến đổi sinh lý của cơ thĨ ng−ời lao động

Cú nhiều hỡnh thỏi lao động khỏc nhau trong sản xuất, nh−ng tính chất lao động đều thể hiện trờn 3 mặt: lao động thể lực, lao động trí óc, lao động căng thẳng về thần kinh và tõm lý. Hiện nay, việc đỏnh giỏ ảnh h−ởng của

quỏ trỡnh lao động đối với con ng−ời cũn là một vấn đề phức tạp, bởi vậy, ng−ời ta mới chỉ có thĨ đ−a ra một số chỉ tiêu nh−: sự tiờu hao năng lỵng, l−ợng ụxy tiờu thụ, nhịp đập của tim, thõn nhiệt thay đổ.. Bảng 2.1 cho thấy mức tiờu hao năng lợng ở cỏc loại hỡnh lao động khỏc nha

Bảng 2.1. Tiờu hao năng lợng ở cỏc loại lao động khỏc nhau

Tiờu hao năng l−ỵng C−ờng độ lao động

kcal/phút kcal/24 giờ Nghề t−ơng ứng

Lao động nhĐ 2,5 2300 ữ 3000 Giỏo viờn, thày thuốc

Lao động trung bình 2,5 ữ 5 3100 ữ 3900 Thỵ ngi, thỵ dƯt

Lao động nặng 5 ữ 10 4000 ữ 4500 Thợ mỏ, thợ khuõn vỏc

Trong bảng 2.2 là cỏc thụng số sinh lý, sinh hoỏ để đỏnh giỏ mức chịu tải của thể lực ng−ời lao động cđa Christensen.

Bảng 2.2. Cỏc thụng số để đỏnh giỏ mức chịu tải thĨ lực cđa ng−ời lao động

Mức chịu tải Tiờu thụ oxy (l/phút) Thơng khí phỉi (l/phút) Thân nhiƯt (oC) Nhịp đập tim (lần/phút) Acitlactic trong 100 cm3 (mmg) Rất nhẹ 0,25 ữ 0,5 6 ữ 7 37,5 60 ữ 70 10 Nhẹ 0,5 ữ 1 11 ữ 20 37,5 75 ữ 100 10 Trung bình 1 ữ 1,5 20 ữ 31 35,5 ữ 38 100 ữ 125 15 NỈng 1,5 ữ 2 31 ữ 43 38 ữ 38,5 125 ữ 150 15 Rất nỈng 2 ữ 2,5 43 ữ 56 38,5 ữ 39 150 ữ 175 20 Cực nỈng 2,5 ữ 4 60 ữ 100 > 39 > 175 50 ữ 60

Thời gian từ khi kết thỳc cụng việc đến khi cỏc chỉ số sinh lý cđa cơ thĨ trở vỊ mức ban đầu là thời kỳ hồi phục. Theo dừi khả năng làm việc của ng−ời cụng nhõn trong một ngày lao động thấy: lỳc đầu năng suất lao động tăng theo thời gian; đú là thời kỳ đầu, cơ thể dần thớch nghi với điều kiện lao động. Năng suất lao động đạt cao nhất sau 1 ữ 1,5 giờ làm việc. Sau đú, năng suất lao động duy trỡ một thời gian đến một lỳc năng suất lao động giảm xuống. Thời gian này phơ thc vào nhiỊu u tố, con ng−ời cần xỏc định đợc khoảng thời gian này để cú thể bố trớ thời gian lao động một cỏch hợp lý.

Hình 2.2. Chu kỳ sinh học của con ng−ời trong một ngày và khả năng tạo ra năng suất lao động

Một phần của tài liệu An toàn vệ sinh lao động trong sản xuất cơ khí vũ như văn, 157 trang (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)