◇ “Phi cơng trình”
●Những yếu tố khơng thuộc về xây dựng và cấu trúc vật thể. Ví dụ: những thứ ngoại trừ: tường, sàn nhà, xà đỡ,…
Các yếu tố phi cơng trình có thể bao gồm: đèn, cửa sổ, cửa chính, đồ nội thất, máy tính, các đồ dùng điện, tivi, dàn máy, tủ sách, máy sưởi hoặc máy điều hòa, hệ thống điện….
◇ “Giảm nhẹ”
- “Giảm bớt hoặc hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của thiên tai hoặc có liên quan đến thiên tai”
- “Giảm bớt hoặc hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của thiên tai hoặc có liên quan đến thiên tai”
Chuẩn bị ở gia đình
Chuẩn bị cho các trường hợp khẩn cấp: Họp mặt gia đình thường xuyên và phân công nhiệm
vụ cho các thành viên. Hướng dẫn trẻ em quay các số điện thoại cấp cứu
Các thiết bị gia dụng: Hãy đảm bảo là mọi người biết cách để tắt ga, điện, nước ở nhà mình.
Ngồi ra, mọi người đều nên biết cách sử dụng bình chữa cháy
Sửa chữa nhà cửa: Kiểm tra các hiểm họa ở trong nhà và sửa chữa. Ví dụ: rị rỉ, nứt tường...
Địa điểm an tồn: Xác định vị trí an tồn ở trong nhà khi có bão hoặc động đất xảy ra
Số điện thoại liên lạc: Lên danh sách những số liên lạc cần thiết và dán ở các phòng trong nhà. Hãy đảm bảo là danh sách có các số điện thoại cần có như bệnh viện, cứu hỏa, bác sĩ và hàng
xóm của gia đình mình
Điểm tập hợp: Thống nhất hai địa điểm để gặp lại nhau trong trường hợp bị thất lạc trong thiên tai: một điểm ở gần nhà và một địa điểm thứ hai ở một nơi khác
Đối tượng đặc biệt: Người già và những người có vấn đề về thể chất thường gặp nhiều khó khăn
khi có thiên tai xảy ra. Nếu trong nhà có người già/người tàn tật thì trong quá trình lập kế hoạch
đối phó với thiên tai cần chú ý đến những đối tượng này
Hãy tiến hành ở nhà cùng gia đình
Bảng liệt kê sau có thể được thực hiện ở gia đình, và giúp các thành viên nâng cao khả năng đối phó với thiên tai!
Tài liệu II: Bảng liệt kê các biện pháp chuẩn bị