2.5.4 .Phƣớng pháp quan trắc môi trƣờng
3.3. Các vụ vi phạm pháp luật về quản lý môi trƣờng của các doanh nghiê ̣p than trên
than trên đi ̣a bàn nghiên cƣ́u.
Mă ̣c dù đã có nhiều nỗ lƣ̣c trong công tác quản l ý môi trƣờng đặc biệt là đối với các doanh nghiê ̣p than, song vẫn chƣa thể đáp ƣ́ng đƣợc với yêu cầu phát triển của các doanh nghiệp than trên địa bàn . Ý thức bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiê ̣p chƣa đƣợc nâng cao, các biê ̣n pháp xƣ̉ lý chỉ mang tính đối phó với cơ quan kiểm tra. Trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng kiểm tra, khảo sát công tác quản lý môi trƣờng của các doanh nghiệp than trên địa bàn đã phát hiê ̣n nhiều vu ̣ vi pha ̣m pháp l ̣t về mơi trƣờng. Có thể kể đến một số vụ vi phạm mới xảy ra ta ̣i đi ̣a bàn:
- Vào hồi 10 giờ ngày 30 tháng 09 năm 2013, Cục cảnh sát PCTP về Môi trƣờng (C49) tiến hành kiểm tra thƣ̣c tế công tác chấp hành pháp luâ ̣t BVMT của Công ty TNHH mô ̣t thành viên than Thống Nhất – Vinacomin theo Quyết đi ̣nh số 253/QĐ-KT ngày 04/01/2013 của Cu ̣c trƣởng C 49. Đoàn công tác của C 49 cùng đồng chí Vũ Xuân Li ̣ch (Đội trƣởng Đội 2 – Phịng Cảnh sát PCTP về Mơi trƣờng – Công an tỉnh Quảng Ninh) đã tiến hành kiểm tra thƣ̣c tế hoa ̣t đô ̣ng xƣ̉ lý nƣ ớc thải của Công ty. Trong quá trình kiểm tra thƣ̣c tế Đoàn công tác đã phát hiê ̣n mô ̣t số vi phạm nhƣ sau:
+ Khi khảo sát toàn bô ̣ hê ̣ thống thoát nƣớc th ải của khu sản xuất Lộ Trí th ̣c Công ty than Thống Nhất đoàn kiểm tra thấy: Trong khuôn viên kho sản xuất Lô ̣ Trí có 01 lị thốt nƣớc thải . Nƣớc thải chảy qua lò thoát nƣớc này bao gồm nƣớc thải sinh hoa ̣t của khu dân cƣ Mông Giăng và nƣớc thải sinh hoa ̣t của Cán bô ̣ công nhân viên khu sản xuất Lộ Trí. Tuy nhiên ta ̣i cƣ̉a lò vỉa 13, Đoàn kiểm tra phát hiê ̣n có 01 đƣờng ống nƣớc thải tƣ̀ cƣ̉a lò 13 đƣơ ̣c đấu chảy vào lò thoát nƣớc thải chung. Lƣu lƣơ ̣ng dòng nƣớc thải sản xuất tƣ̀ cƣ̉a lò 13 không qua xƣ̉ lý này không đƣợc Công ty đăng kí với cơ quan chƣ́c năng. Tồn bộ lƣợng nƣớc thải từ cửa lị 13 này đƣợc công ty cam kết tập trung vào 1 bể chung sau tra ̣m xƣ̉ lý sau đó đƣợc bơm lên tra ̣m xƣ̉ lý nƣớc thải tâ ̣p trung. Tuy nhiên ta ̣i thời điểm kiểm tra, Đoàn kiểm tra không thấy các máy bơm để bơm nƣớc thải tƣ̀ lò 13 lên tra ̣m x ử lý nƣớc thải hoạt đơ ̣ng. Vì vậy tồn bộ lƣợng nƣớc thải từ vỉa 13 chảy thẳng ra môi trƣờng ( suối Ngô
52
Quyền). Nhâ ̣n thấy nhƣ vâ ̣y, Đoàn kiểm tra đã tiến hành lấy mẫu nƣớc thải tƣ̀ vỉa 13 chảy ra mơi trƣờng phân tích kết quả thu đƣợc là nồng độ Nike (Ni) vƣơ ̣t 2 lần; Chất rắn lơ lƣ̉ng (TSS) vƣơ ̣t 4,72 lần; Mangan (Mn) vƣơ ̣t 29 lần; sắt (Fe) vƣơ ̣t 125 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuâ ̣t quốc gia về nƣớc thải công nghiê ̣p.
+ Khi tiến hành lấy mẫu nƣớc thải qua bể xƣ̉ lý chảy ra môi trƣờng tại địa điểm đào lò xây dƣ̣ng cơ bản dƣới – 35 khu Lô ̣ Trí các chỉ tiêu vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép quy đi ̣nh ta ̣i QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuâ ̣t quốc gia về nƣớc thải công nghiê ̣p . Cụ thể là: Chất rắn lơ lƣ̉ng (TSS) vƣơ ̣t 2,13 lần; Mangan (Mn) vƣơ ̣t 2,82 lần; sắt (Fe) vƣơ ̣t 26,4 lần.
- Vào 8 giờ 30 ngày 05 tháng 10 năm 2013, Cục cảnh sát PCTP về Môi trƣờng (C49) trong đó có đồng chí Vũ Xuân Lịch (Đội trƣởng Đội 2 – Phòng Cảnh sát PCTP về Môi trƣờng – Công an tỉnh Quảng Ninh ) tiến hành kiểm tra thƣ̣c tế công tác chấp hành pháp luâ ̣t BVM T của Công ty Cổ phần Than Núi Béo –
Vinacomin (Số 799 - Lê Thánh Tông - Thành Phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh). Trong quá trình kiểm tra thƣ̣c tế , Đoàn công tác đã phát hiê ̣n nhiều sai pha ̣m trong viê ̣c quản lý môi trƣờng của Công ty. Hầu hết lƣu lƣơ ̣ng nƣớc thải sinh hoa ̣t của mỏ không qua xử lý, thải thẳng vào nguồn tiếp nhận, gây ô nhiễm nƣớc mặt của nguồn tiếp nhận, ảnh hƣởng tới hệ sinh thái đất, nƣớc, thủy sinh ở khu vực nguồn tiếp nhận. Cụ thể là hàm lƣợng BOD 5 vƣơ ̣t 37,6 lần; hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS) vƣơ ̣t 40,76 lần so với quy đi ̣nh của QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuâ ̣t quốc gia về nƣớc thải sinh hoa ̣t.
Bên ca ̣nh 2 vụ vi phạm nghiêm trọng này cịn có nhiều vụ vi phạm trong việc quản lý m ôi trƣờng của các doanh nghiê ̣p ngành than khác gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng xung quanh, làm suy thoái nguồn nƣớc, ảnh hƣởng tới hệ sinh thái trong khu vực.
53