Dự báo nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng của sản xuất than đến năm 2015

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá một số nguồn ô nhiễm bụi, nước thải trong ngành than trên địa bàn trọng điểm thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả của tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp quản lý, xử lý đến năm 2015 (Trang 66 - 71)

2.5.4 .Phƣớng pháp quan trắc môi trƣờng

3.5. Dự báo nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng của sản xuất than đến năm 2015

2015

3.5.1. Cơ sở dự báo

a. Kế hoạch phát triển của ngành than của Quảng Ninh nói chung và của các mỏ ở Hịn Gai, Cẩm Phả nói riêng đến năm 2015

Đối với mỏ hầm lò, cần ổn định sản lƣợng và tăng dần theo tiến độ thực hiện các dự án; đối với mỏ lộ thiên vùng Hòn Gai trong 2 năm 2015-2016, phải kết thúc khai thác lộ thiên; vùng Cẩm Phả các mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu ổn định sản lƣợng nhƣ hiện tại, tăng dần công suất Khe Chàm 2 đến năm 2015 đạt 3 triệu tấn/năm và Cao Sơn đạt 5 triệu tấn/năm.

Về công tác xây dựng mỏ, phải lập kế hoạch, tiến độ tổng thể các cơng trình, dự án; hồn thiện cơng tác tổ chức lực lƣợng xây dựng mỏ song song với chỉ đạo quyết liệt tiến độ xây dựng mỏ.

57

Các đơn vị hồn thiện cơng nghệ, tổ chức sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí… Các đơn vị trong vùng hoặc trong cùng khối sản xuất cần chủ động xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp, bảo đảm sản xuất thơng thống, khơng phát sinh tranh chấp, khơng để lãng phí nhân tài, vật lực.

b. Hiện trạng môi trường thành phố Hạ Long và Cẩm Phả

Hạ Long là một thành phố du lịch ven biển, tuy nhiên ảnh hƣởng của hoạt động công nghiệp khai thác than nên môi trƣờng của khu vực hiện nay cũng bị ảnh hƣởng ít nhiều. Các mỏ than lớn của thành phố nhƣ Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Núi Béo mỗi năm sản xuất gần 6 triệu tấn than. Trong khi sản lƣợng than ngày càng tăng nhƣng công tác bảo vệ môi trƣờng và quản lý nhà nƣớc lĩnh vực này lại chƣa quan tâm tƣơng xứng, quy hoạch cảng than ven vịnh Hạ Long còn rất nhiều bất cập, các bến cảng phân tán, quy mô nhỏ, hạ tầng yếu kém và đa số đều khơng có cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, gây ô nhiễm nghiêm trọng nƣớc biển ven bờ. Mơi trƣờng khơng khí khu vực dân cƣ gần các mỏ than nhƣ Hà Lầm, Hà Tu, Hà Phong bị ảnh hƣởng nghiêm trọng do hoạt động sản xuất và vận chuyển than. Khi mƣa lũ, nƣớc mƣa từ các khu vực mỏ trên cao kéo theo lƣợng lớn đất cát, các chất ô nhiễm, chảy xuống các khe suối, đổ ra biển.

Ngoài ra các hoạt động khác cũng gây áp lực lên môi trƣờng TP Hạ Long. Nhiều dự án lấn biển trong quá trình triển khai khơng thực hiện nghiêm yêu cầu thiết kế kỹ thuật cơng trình và bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc phê duyệt. Các dự án khu dân cƣ và khu du lịch, khu lấn biển đều có những quy phạm về bảo vệ môi trƣờng, việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chƣa đƣợc chú ý. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ, hoạt động khai thác, ni trồng thủy hải sản có nguy cơ gây ơ nhiễm cao nhƣ xả thải rác, nƣớc thải chƣa qua xử lý và nhất là sự cố tràn dầu.

Cẩm Phả là thành phố công nghiệp khai thác than lớn nhất cả nƣớc, trong quá trình phát triển, Cẩm Phả luôn phải đối mặt với vấn đề môi trƣờng. Có đến hàng chục đơn vị khai thác than tập trung trên địa bàn thành phố Cẩm Phả. Cùng với sự phát triển kinh tế thì mơi trƣờng bị suy thối nặng nề. Khu vực dân cƣ, trong đó đa

58

phần dân cƣ sống gần khu vực mỏ đều bị ô nhiễm bụi, các mái nhà, cây cối phủ một màu than. Nƣớc thải từ các mỏ than theo suối, cống rãnh chảy từ cao xuống thấp, đem theo các chất bẩn gây ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc ngầm cũng nhƣ nguồn nƣớc mặt trên địa bàn khu vực. Các bãi thải lớn gây ảnh hƣởng tới cảnh quan môi trƣờng, làm thay đổi hệ sinh thái của khu vực, có thể gây sạt lở, cuốn trơi đất đá khi mùa mƣa lũ.. Ngồi ra cịn một tình trạng đáng báo động là tình trạng sút lún, nứt nhà dân do ảnh hƣởng của hoạt động khai thác, nổ mìn, khiến một số hộ dân phải di dời.

c. Hiện trạng quản lý môi trường của các doanh nghiệp than và của tỉnh Quảng Ninh

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh đối với việc phát triển bền vững các mặt kinh tế, xã hội những năm qua, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh để thƣc hiện nghiêm những cam kết bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc phê duyệt trọng đó có việc tính tốn tăng sản lƣợng than đồng bộ với việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo hƣớng “chủ động bảo vệ môi trƣờng”, phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn xây dựng các dự án tổng thể khắc phục ô nhiễm môi trƣờng do khai thác nhiều năm trên địa bàn để lại nhƣ cải tạo môi trƣờng bãi thải, cơng trình xử lý nƣớc thải Cọc Sáu, cơng trình trồng cây cải tạo mơi trƣờng. Xây dựng các chƣơng trình cải tạo phục hồi môi trƣờng, các kế hoạch kiểm sốt mơi trƣờng, phối hợp các hành động bảo vệ môi trƣờng. Sở Tài nguyên và môi trƣờng đã phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh than.

3.5.2. Kết quả dự báo

Theo dự kiến của UBND tỉnh Quảng Ninh và tập đồn cơng nghiệp than khoáng sản Việt Nam, đến năm 2015 sẽ chính thức ngừng khai thác lộ thiên một số mỏ vùng Cẩm Phả và Hạ Long. Số lƣợng mỏ khai thác tạm giữ nhƣ thời điểm hiện tại.

59 a. Dự báo ô nhiễm khơng khí do bụi

Chủ yếu phát sinh ra do quá trình nổ mìn phá vỡ đất đá (ở mỏ lộ thiên), khấu than (ở mỏ hầm lò) xúc bốc và vận tải than. Căn cứ Quy hoạch phát triển ngành than vùng Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, có thể dự báo hoạt động khai thác than sẽ thải vào khơng khí một lƣợng bụi, đƣợc tính tốn ƣớc lƣợng cụ thể nhƣ nêu tại các bảng 3.18 và 3.19

Bảng 3.18. Dự báo tải lƣợng bụi trong khai thác lộ thiên đến năm 2015 STT Khu vực Tải lƣợng bụi (tấn)* STT Khu vực Tải lƣợng bụi (tấn)*

TỔNG 552.768

1 Vùng Hòn Gai 173.664

2 Vùng Cẩm Phả 379.104

(*) Lấy hệ số trung bình, khai thác 1.000 tấn than lộ thiên sẽ tạo ra 24 tấn bụi

Bảng 3.19. Dự báo thải lƣợng bụi trong khai thác hầm lò đến năm 2015 [20] STT Khu vực Tải lƣợng bụi (tấn)*

TỔNG 258.240

1 Vùng Hòn Gai 69.000

2 Vùng Cẩm Phả 189.240

(Nguồn: Học viên Vũ Xuân Lịch)

Căn cứ vào các bảng trên, tổng lƣợng bụi/năm dự báo phát sinh từ hoạt động khai thác than trong từng thời kỳ quy hoạch đƣợc tổng hợp trong bảng 3.20 nhƣ

sau:

Bảng 3.20. Dự báo tổng tải lƣợng bụi trong khai thác than trên địa bàn TP Hạ Long, TP Cẩm Phả đến năm 2015

Đơn vị tính: tấn/năm

TT Loại hình khai thác Tải lƣợng bụi (tấn)

1 Lộ thiên 552.768

2 Hầm lò 258.240

60

(Nguồn: Tổng hợp của học viên Vũ Xuân Lịch)

Từ các thông số dự báo về thải lƣợng bụi nhƣ trên có thể thấy áp lực về ô nhiễm môi trƣờng do bụi trong thời gian tới vẫn tiếp tục gia tăng, cần có biện pháp kỹ thuật và quản lý khắt khe, phù hợp mới có thể hạn chế ô nhiễm ảnh hƣởng môi trƣờng các khu vực dân cƣ đô thị trên địa bàn TP Hạ Long cũng nhƣ TP Cẩm Phả nói chung.

Tuy nhiên, nhờ áp dụng các thiết bị và công nghệ khai thác tiên tiến, hiện đại, các phƣơng pháp chống bụi, nên lƣợng bụi thải vào khơng khí do khai thác than có xu hƣớng giảm dần và chắc chắn nhỏ hơn những số liệu tính tốn trên.

b. Dự báo về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc

Đặc trƣng nƣớc thải từ các mỏ than lộ thiên là có hàm lƣợng rắn lơ lửng, kim loại nặng cao và nhiễm dầu mỡ. Mặt khác những khi trời mƣa, nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực khai thác mỏ than lộ thiên sẽ cuốn theo than, đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ, chảy xuống hệ thống thoát nƣớc của khu vực. Nếu lƣợng nƣớc này không đƣợc quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực lớn đến nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và đời sống thủy sinh trong thủy vực tiếp nhận.

Ƣớc tính tải lƣợng nƣớc thải khai thác lộ thiên của các mỏ than đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.21. Dự báo tải lƣợng nƣớc thải trong khai thác lộ thiên đến năm 2015

Dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải của các mỏ khai thác hầm lò đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.22. Dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải trong khai thác hầm lò đến năm 2015 [20] TT Khu vực Nƣớc thải (1.000m3)

Toàn tỉnh 116.208

1 Vùng Hòn Gai 31.050

2 Vùng Cẩm Phả 85.158

(Nguồn: Tổng hợp của học viên Vũ Xuân Lịch)

Căn cứ và tổng lƣợng dự báo nƣớc thải mỏ và tính chất của nƣớc thải có thể dự báo tác động của nƣớc thải mỏ đối với môi trƣờng đến năm 2015 nhƣ sau:

61

- Khai thác mỏ và đổ thải phá hoại địa hình, rừng bị tàn phá, làm tăng ảnh hƣởng xấu đến nƣớc mặt: Sơng suối, ao hồ bị cạn do lắng đọng, dịng chảy bị thu hẹp, bồn thu nƣớc cũng bị thu hẹp. Trong tƣơng lai khu vực bị ảnh hƣởng nhiều, nhất là vùng hồ Diễn Vọng, sông Mông Dƣơng, v.v...

- Trong những năm tới, khai thác lộ thiên và hầm lò ngày càng đi xuống sâu sẽ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nƣớc ngầm nhƣ phá huỷ tầng chứa nƣớc, dịng ngầm giảm, ơ nhiễm nƣớc.

Ơ nhiễm nƣớc biển tăng lên do hàm lƣợng cặn cao, axít và các hố chất khác. Tuy vậy, trong tƣơng lai gần, nƣớc thải của mỏ và các nhà máy tuyển than sẽ đƣợc xử lý trƣớc khi thải, nên ô nhiễm nƣớc đƣợc hạn chế.

- Trong các cảng bốc rót than dọc bờ biển, sông lớn cũng gây ô nhiễm nƣớc, nhất là các cảng Cửa Ông, cảng Nam Cầu Trắng, cụm cảng Diễn Vọng, cảng Trới,.v.v... Mặt khác, quá trình vận chuyển than bằng xà lan dọc bờ biển và sơng ngịi cũng gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Mức độ ô nhiễm sẽ tăng lên rất nhanh với việc tăng sản xuất và tiêu thụ than nội địa.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá một số nguồn ô nhiễm bụi, nước thải trong ngành than trên địa bàn trọng điểm thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả của tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp quản lý, xử lý đến năm 2015 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)