Kết quả khảo sát tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 46 - 55)

3.2. TỈNH BẮC NINH

3.2.2. Kết quả khảo sát tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

3.2.2.1. Làng nghề bún bánh Khắc Niệm, Tiên Du.

Xã Khắc Niệm nằm trong địa giới 7 thôn: thôn Tiền Ngồi, Thơn Tiền Trong, thơn Đồi, thơn Đơng, thơn Thƣợng, thôn Mồ và thôn Sơn. Theo thống kê năm 2010, xã Khắc Niệm có 2.373 hộ với 9.664 nhân khẩu. Cơ cấu ngành nghề của các hộ gia đình xã Khắc Niệm đƣợc thể hiện trên hình 1. Trong tổng số 9.664 hộ có 522 hộ thuần nông (chiếm 22% tổng số hộ); 1.547 hộ kiêm nông nghiệp (chiếm 65,2% tổng số hộ); 153 hộ (chiếm 6,5%) chuyên sản xuất bún. Nhƣ vậy làng nghề Khắc Niệm đang chuyển hƣớng phát triển các doanh nghiệp tƣ nhân dần dần từng bƣớc quảng bá và mở rộng quy mô của làng nghề.

Hình 1.1. Cơ cấu ngành nghề của các hộ gia đình Hiện trạng sản xuất bún tại làng nghề

Quy trình sản xuất bún tại làng nghề Khắc Niệm đƣợc truyền từ đời này qua đời khác trong nhiều năm. Hiện nay, tại làng nghề Khắc Niệm, sản xuất bún tập trung chủ yếu tại 2 thôn Tiền Trong và Tiền Ngoài.

Để tạo ra 100 kg bún cần 50 kg gạo, 3,8m3

nƣớc, 7,4 KWh điện. Quy trình sản xuất bún cũng tiêu thụ lƣợng nƣớc rất lớn. Nƣớc chủ yếu đƣợc sử dụng trong quá trình vo, ngâm gạo và quá trình xay bột ƣớt. Nƣớc thải từ các quá trình này đều kèm theo nhiều chất thải.

45

Quá trình ép tạo sợi bún là quá trình tiêu thụ điện và nƣớc nhiều nhất. Hiện nay tại làng nghề, công đoạn ép tạo sợi hồn tồn sử dụng máy móc, nhƣng máy móc chủ yếu là thủ công và bán thủ công. Theo kết quả tổng hợp phiếu điều tra,có 84 hộ sử dụng trang thiết bị thủ công (chiếm 31.6%), 155 hộ sử dụng trang thiết bị bán thủ cơng (chiếm 58,3%), chỉ có 27 hộ đầu tƣ trang thiết bị hiện đại. Trang thiết bị thủ công và bán thủ công không những ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sản phẩm mà còn ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động và môi trƣờng làm việc.

Sản xuất bún tại Khắc Niệm không những gây tác động đến môi trƣờng tự nhiên mà ngày càng tác động mạnh đến môi trƣờng xã hội. Tất cả các khâu sản xuất đều có những tác động nhất định và mức độ nặng, nhẹ khác nhau. Các hoạt động ngâm gạo, xay bột, lọc bột và ép tạo sản phẩm đều tác động mạnh tới sức khoẻ ngƣời dân và gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực.

Hiện trạng môi trường khơng khí

Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí là vấn đề cần quan tâm tại làng nghề Khắc Niệm, trong đó nguồn gốc chủ yếu là đốt nhiên liệu. Than cám là nhiên liệu chính đƣợc sử dụng, nó thải lƣợng lớn bụi và các khí ơ nhiễm. Do đó, khí thải ở làng nghề chủ yếu là CO, CO2, SO2, NOx, nhiệt... Đặc điểm của làng nghề sản xuất bún là các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, vì vậy ngƣời dân phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ chính các hoạt động đó.

Bảng 2.14. Kết quả phân tích khí thải tại làng nghề Khắc Niệm, Bắc Ninh

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05: 2009/BTNMT

1 Áp suất mbar 988,6 - 2 Nhiệt độ o C 28,0 - 3 Độ ẩm % 69,2 - 4 Tốc độ gió m/s 0,4 - 5 Bụi µg/m3 PM1 20,6 - PM2.5 42,8 - PM7 38,6 - PM10 42,6 50 TSP 80,3 140

46

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05: 2009/BTNMT

6 CO g/m3 1024,3 - 7 NO2 g/m3 12,4 40 8 SO2 g/m3 1,1 50 9 Tiếng ồn dBA 69,2 70 (QCVN 26: 2010/BTNMT) (Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng) Vị trí lấy mẫu: Cổng hộ nhà anh Nguyễn Văn Đức

Qua kết quả khảo sát tại Cổng hộ nhà anh Nguyễn Văn Đức cho thấy các thông số đều nằm ở giới hạn cho phép (bảng 2.14).

Hiện trạng môi trường nước

Môi trƣờng nƣớc tại làng nghề đƣợc lãnh đạo và ngƣời dân địa phƣơng cho là vấn đề nghiêm trọng nhất. Khối lƣợng và đặc trƣng nƣớc thải sản xuất ở các làng nghề phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ và nguyên liệu dùng trong sản xuất. Làng nghề sản xuất bún có nhu cầu nƣớc lớn, nƣớc thải chứa nhiều hàm lƣợng chất gây men và ôi chua là môi trƣờng lý tƣởng cho vi trùng phát triển.

Qua khảo sát cho ta thấy nồng độ BOD5, COD, SO42- đều vƣợt TCCP. Nồng độ BOD5 vƣợt TCCP từ 1,88 – 3,1 lần; tổng N vƣợt TCCP từ 3,32 – 6,56 lần, tổng P vƣợt TCCP từ 2,64 – 2,71 lần; nồng độ SO4

2- vƣợt TCCP từ 2,16 – 2,53 lần; Coliform vƣợt TCCP từ 1,58 – 1,86 lần.

3.2.2.2. Làng nghề đúc đồng Đại Bái, Gia Bình – Làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài.

Trong những năm gần đây làng nghề đúc đồng đã và đang phát triển tƣơng đối mạnh, sản phẩm của làng nghề không những đơn thuần là cung cấp nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, mà làng nghề cịn là một nét văn hóa đặc trƣng của dân tộc. Song việc tăng sản lƣợng sản xuất cũng làm lƣợng chất thải tăng lên rất nhiều bởi lẽ sản phẩm làm ra hoàn toàn bằng phƣơng pháp thủ công, các thiết bị hỗ trợ sản xuất lạc hậu, nhiên liệu dùng cho sản xuất chủ yếu là than và dầu FO...

- Quy mô sản xuất: sản xuất theo quy mô nhỏ, từng hộ gia đình, thơn, xóm... - Ngun liệu, nhiên liệu: đồng phế liệu các loại, đất sét và trấu (làm khuôn), rẻo cao su (xông khuôn), than, dầu FO...

47

- Sản phẩm: chng, lƣ hƣơng, tƣợng, bình hoa, hàng lƣu niệm…

Hiện trạng mơi trường khơng khí

Kết quả phân tích một số mẫu khí thải tại làng nghề Đại Bái đƣợc thể hiện trên bảng 2.15.

Bảng 2.15. Kết quả phân tích khí thải tại làng nghề Đại Bái, Bắc Ninh

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05: 2009/BTNMT Đ1 Đ2 B 1 Áp suất mbar 902,6 1003,6 1012,6 - 2 Nhiệt độ o C 29,8 29,0 28,9 - 3 Độ ẩm % 57,2 57,8 60,8 - 4 Tốc độ gió m/s 0,3 0,5 0,1 - 5 Bụi µg/m3 - - 6 PM1 27,7 24,2 30,7 - 7 PM2.5 56,2 34,2 71,3 - 8 PM7 138,9 76,9 168,1 - 9 PM10 246,3 109,3 193,0 50 10 TSP 370,6 321,6 219,9 140 11 CO g/m3 2000,6 2000,6 1800,6 - 12 NO2 g/m3 1016,4 1392,4 392,4 40 13 SO2 g/m3 1002,1 1320,1 132,1 50 14 Tiếng ồn dBA 84,5 56,5 80,5 70 (QCVN 26: 2010/BTNMT) Ghi chú:

Đ1: Tại hộ nhà anh Nguyễn Xuân Dũng, Đại Bái Đ2: Gần trƣờng tiểu học Đại Bái

B: Tại hộ nhà anh Nguyễn Đình Sân, Quảng Bố

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Qua khảo sát quan trắc chất lƣợng khơng khí và tiếng ồn tại 02 làng nghề đúc đồng cho thấy chất lƣợng khơng khí và tiếng ồn đều ơ nhiễm nghiêm trọng. Tại làng

48

nghề Đại Bái nồng độ NO2 vƣợt TCCP từ 25,41- 34,81 lần, SO2 vƣợt TCCP từ 20 – 26,4 lần; nồng độ bụi vƣợt TCCP từ 2 – 2,6 lần; tiếng ồn vƣợt TCCP 1,2 lần. Tại làng nghề Quảng Bố nồng độ NO2 vƣợt TCCP 9,81 lần, SO2 vƣợt TCCP 2,6 lần; nồng độ bụi vƣợt TCCP từ 1,57 lần; tiếng ồn vƣợt TCCP 1,15 lần

Hiện trạng môi trường nước

Hiện nay xã Đại Bái và Quảng Bố đã quy hoạch và xây dựng cụm công nghiệp làng nghề tách biệt ra khỏi khu dân cƣ, và xây dựng bãi rác thải tập trung. Tất cả rác thải đều đƣợc xử lý sơ bộ ngay tại cơ sở sản xuất trƣớc khi thải ra khu vực chung. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ sản xuất nhỏ lẻ nằm trong cộng đồng dân cƣ gây ô nhiễm trong khu vực dân sinh. Đây là một vấn đề gây bức xúc nhƣng chƣa có phƣơng án giải quyết hiệu quả. Trung bình làng nghề này thải ra khoảng 40 m3

nƣớc thải sản xuất /ngày có chứa hóa chất độc hại và kim loại nặng, cùng hàng nghìn m3 khí thải.

Hiện trạng chất thải rắn: Dạo một vòng quanh làng nghề đúc đồng đại bái, nhóm khảo sát nhìn thấy CTR và chất thải sinh hoạt rơi vãi khắp các con đƣờng. Nhiều điểm tập kết rác tại chỗ khơng quy hoạch nhìn rất mất mỹ quan. Chất thải chủ yếu có thấy than, củi, dây đồng, đất sét, cao su…trong đó chất thải nguy hại ƣớc tính khoảng 4 tấn/tháng

3.2.2.3. Làng nghề đúc nhơm Văn Mơn

Làng nghề đúc nhơm, chì Văn Mơn có nhiều loại hình sản phẩm phong phú, đa dạng, với hình thức sản xuất linh hoạt đã tạo ra một lƣợng lớn hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm và mang lại thu nhập cho ngƣời dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội của xã Văn Mơn nói riêng và của tỉnh Bắc Ninh nói chung. Tuy vậy, làng nghề Văn Mơn cũng có những đặc trƣng chung đối với các làng nghề khác nhƣ sự phát triển của làng nghề cịn mang tính tự phát, khơng có quy hoạch, trình độ cơng nghệ còn thấp, lao động giản đơn, chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ cơ bản, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Ý thức bảo vệ môi trƣờng của dân làng nghề chƣa cao, sản xuất chạy theo lợi nhuận và kinh tế, bất chấp độc hại, nguy hiểm gây ô nhiễm mơi trƣờng, thiếu các chính sách đồng bộ từ các cơ quan quản lý từ Trung ƣơng tới địa phƣơng về hỗ trợ sản xuất và quản lý môi trƣờng tại làng nghề.

49

Tất cả các mặt hạn chế nêu trên đã tác động không chỉ tới sự phát triển chung của làng nghề mà còn ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chất lƣợng môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng. Mặt khác, do sản xuất quy mô nhỏ nằm rải rác trên khắp địa bàn xã đã tạo nên những nguồn thải nhỏ, khó tập trung và hầu nhƣ chƣa đƣợc xử lý nên đã tác động tới mơi trƣờng đất tồn vùng.

Hiện trạng mơi trường khơng khí

Kết quả phân tích các mẫu khí tại làng nghề Văn Mơn đƣợc thể hiện trên bảng 2.16.

Bảng 2.16. Kết quả phân tích các mẫu khí tại làng nghề Văn Mơn, Bắc Ninh

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05: 2009/BTNMT V1 V2 1 Áp suất Mbar 1010,6 1010,6 - 2 Nhiệt độ o C 29,1 30,1 - 3 Độ ẩm % 60,1 54 - 4 Tốc độ gió m/s 0,3 0,4 - 5 Bụi µg/m3 - PM1 55,7 28,4 - PM2.5 197,3 54,3 - PM7 740,6 122,5 - PM10 850,3 127,8 50 TSP 952,1 202,0 140 6 CO g/m3 2100,6 3103,6 - 7 NO2 g/m3 129,4 129,4 40 8 SO2 g/m3 153,1 153,1 50 9 H2S g/m3 7,2 10,2 - 10 Tiếng ồn dBA 64,5 64,5 70 (QCVN 26: 2010/BTNMT) Ghi chú:

V1: Tại cổng làng Mẫn Xá; V2: Tại doanh nghiệp Tân Tiến (Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

50

Qua bảng 2.16 cho thấy, hàm lƣợng bụi PM10 vƣợt TCCP từ 2,5 đến 5,5, lần; TSP vƣợt từ 1,4 đến 6,8 lần; hàm lƣợng NO2 vƣợt 3,2 lần; SO2 vƣợt 3,0 lần.

Hiện trạng môi trường nước: Chất lƣợng nƣớc thải chung của làng nghề cho thấy hàm lƣợng BOD5 vƣợt TCCP 1,5 lần, tổng Nitơ vƣợt 3,3 lần, tổng Phốt pho vƣợt 2,7 lần, hàm lƣợng dầu mỡ vƣợt TCCP 1,35 lần.

Hiện trạng chất thải rắn: Do đặc điểm là làng nghề đúc nhơm, chì, rất độc hại

nên nƣớc thải, khí thải hay CTR là rất nguy hại đến môi trƣờng tiếp nhận và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời. Từ phế liệu mang về nhƣ vỏ lon, các chi tiết máy móc hỏng, đập cho bẹp rồi quẳng tất vào lò, nung chừng một ngày thì ra phơi, đúc thành thanh nhơm. Xỉ than, xỉ nhơm chất đày các góc sân. Ƣớc tính, CTR nguy hại của làng nghề đúc nhơm chí Văn Môn khoảng 5,67 tấn/tháng.

3.2.2.4. Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống Đồng Kỵ là một trong những làng nghề nổi tiếng nhất về đồ gỗ mỹ nghệ không những chỉ trong tỉnh Bắc Ninh, trong nƣớc mà còn ở các nƣớc. Cùng với các làng nghề truyền thống khác của tỉnh Bắc Ninh, Đồng Kỵ đang ngày càng phát triển kinh tế, nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ mẫu mã sản phẩm làm rạng danh mảnh đất trăm nghề. Hiện Đồng Kỵ Đang là một trong những làng giàu nhất của tỉnh Bắc Ninh.

Thủ công nghiệp sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ xuất khẩu đang là thế mạnh lớn của làng, với thu nhập hàng trăm tỉ đồng mỗi năm, sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ không chỉ giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho ngƣời dân trong làng mà còn thu hút hàng ngàn lao động bên ngoài. Với thu nhập cho ngƣời thợ tùy tay nghề và công việc khoảng từ 1,5 - 7 triệu/tháng (năm 2009).

Làng nghề cung cấp gần nhƣ đầy đủ các mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp cho sinh hoạt, công việc, trang trí nội thất hay thờ cúng... cho thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc. Sản phẩm chủ yếu đƣợc làm bằng gỗ gụ, gỗ hƣơng, gỗ trắc, gỗ mun, gỗ nu, gỗ sƣa.

Hiện trạng ô nhiễm môi trường khơng khí: Kết quả phân tích mẫu khí đƣợc thể

51

Bảng 2.17. Kết quả phân tích khí thải tại làng nghề Đồng Kỵ, Bắc Ninh

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05: 2009/BTNMT

1 Áp suất Mbar 986,6 - 2 Nhiệt độ o C 29,4 - 3 Độ ẩm % 58 - 4 Tốc độ gió m/s - - 5 Bụi µg/m3 PM1 28,7 - PM2.5 87,9 - PM7 248,1 - PM10 389,3 50 TSP 519,1 140 6 Tiếng ồn dBA 79,4 70 (QCVN 26: 2010/BTNMT) Vị trí lấy mẫu: Tại nhà anh Dƣơng Văn Dũng, cụm công nghiệp Đồng Quang

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Khảo sát tại gia đình anh Dũng cho thấy, bụi PM10 vƣợt 7,8 lần TCCP, bụi TSP vƣợt 3,7 lần TCCP; tiếng ồn vƣợt 1,1 lần TCCP.

3.2.3. Đánh giá chung

Tình hình suy thối mơi trƣờng tại các làng nghề và các cụm cơng nghiệp tại Bắc Ninh đang có chiều hƣớng gia tăng, một số nơi tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, khơng khí đã ở mức báo động.

Hiện nay, nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ mơi trƣờng có chuyển biến, song nhìn chung cịn hạn chế. Cơng tác truyền thơng môi trƣờng của các ngành, các cấp và các tổ chức đoàn thể đã đƣợc triển khai nhƣng hiệu quả chƣa cao. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra mơi trƣờng tại các làng nghề chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, sự phối hợp với các cấp, các ngành cũng chƣa chặt chẽ; cơng tác thu phí BVMT đối với chất thải đối với các cơ sở hoạt động trong các làng nghề hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý mơi trƣờng cịn thiếu, đặc biệt tại các cấp huyện và cấp xã.

52

Những tồn tại trong công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề tại Bắc Ninh có nguồn gốc từ cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan, bao gồm:

Nguyên nhân chủ quan

- Ý thức chấp hành luật BVMT của các cơ sở hoạt động sản xuất trong làng nghề còn thấp, hầu hết tại các làng nghề đều chƣa thực hiện chƣơng trình quan trắc chất lƣợng môi trƣờng hàng năm.

- Sự phối hợp giữa các ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và các tổ chức xã hội trong công tác BVMT làng nghề còn nhiều hạn chế. Do vậy, các làng nghề chỉ chú trọng phát triển sản xuất mà chƣa quan tâm đúng mức đến công tác BVMT.

- Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cơ sở quản lý, tổ chức kinh tế xã hội và cộng đồng dân cƣ về công tác đảm bảo vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, chƣa gắn các tiêu chí BVMT đối với việc cơng nhận danh hiệu làng văn hóa hàng năm.

- Việc thanh tra, kiểm tra, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng chƣa đƣợc sự ủng hộ của các ngành chức năng có liên quan nên chƣa phát huy đƣợc hiệu lực quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng.

- Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật để tiến hành kiểm sốt chất lƣợng mơi trƣờng của Sở TN&MT Bắc Ninh còn thiếu, đặc biệt là thiết bị quan trắc mơi trƣờng khơng khí chƣa đƣợc đầu tƣ nên phụ thuộc rất nhiều vào các Trung tâm quan trắc và phân

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 46 - 55)