Kết quả khảo sát tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 55 - 63)

3.3. TỈNH HƢNG YÊN

3.3.2. Kết quả khảo sát tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh

3.3.2.1. Làng nghề tái chế nhựa Minh Khai

Hiện tại làng nghề phát triển trên diện tích 144 ha với tổng số 4.126 nhân khẩu. Trƣớc năm 1980, ngƣời dân trong làng chủ yếu thu gom nhựa đồng nát cung cấp cho các cơ sở sản xuất ở miền Nam. Sau năm 1980, các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất mua thiết bị, máy móc lập xƣởng tái chế nhựa tại thơn.

Hiện nay, trong thơn có 793 cơ sở sản xuất, trong đó có 916 hộ lao động tại thôn, với khoảng 4.000 lao động. Trong số các lao động làm việc tại các cơ sở có tới 2/3 là từ các địa phƣơng khác đến. Đƣợc sự đồng ý của các cấp chính quyền, xã đã xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, nhƣng đến nay mới có 143 cơ sở di dời khỏi làng vào cụm cơng nghiệp, cịn 630 cơ sở gia công tái chế tại nhà (chƣa di dời, do là

54

các cơ sở nhỏ lẻ). Hiện trạng môi trƣờng tại thơn đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng cả môi trƣờng nƣớc thải, khí thải và CTR (xem ảnh 2).

Hiện trạng môi trường nước

Công nghệ tái chế nhựa có mức độ cơ khí hóa cao, đạt tới 6070%. Tuy nhiên do máy móc phần lớn là cũ, tận dụng, khơng đồng bộ đã góp phần gây ô nhiễm môi trƣờng. Công nghệ tái chế nhựa sử dụng nƣớc trong một số công đoạn nhƣ xay nghiền, tạo hạt và làm sạch phế liệu là 20 - 25m3

.

Nƣớc thải từ các làng nghề tái chế nhựa có vƣợt TCCP 1.5 lần, BOD5 vƣợt TCCP , nƣớc thải có màu xám đen, Cadimi vƣợt 2,87 lần.

Bảng 2.18. Kết quả phân tích mẫu nước làng nghề tái chế nhựa Minh Khai

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B)

1 Nhiệt độ o

C 24 40

2 Mầu sắc Pt-Co 115 70

3 Mùi Cảm quan Không Khơng khó chịu

4 pH - 8,14 5,5 – 9,0 5 Chất rắn TSS 74,0 100 6 Pb mg/l 0,535 0,5 7 Cadimi (Cd) mg/l 0,0287 0,01 8 BOD5 mg/l 56,97 50 9 COD mg/l 156,08 100 10 Mangan (Mn) mg/l 0,34 1,0 11 Tổng Fe mg/l 0,24 5,0 12 Asen (As) mg/l 0,01 0,1 13 Kẽm mg/l 0,482 3,0 14 Cr mg/l 0,030 - 15 Sunphat (SO42-) mg/l 17,19 - 16 Dầu mỡ mg/l 5,09 20

55

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B)

17 Tổng N mg/l 3,4 30

18 Tổng P mg/l 2,17 6,0

19 Coliform MPN/100ml 12 5000

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Hiện trạng môi trường khơng khí

Kết quả khảo sát tại các làng nghề tái chế nhựa cho thấy nồng độ hơi khí ơ nhiễm hầu hết đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép, cụ thể là:

- Bụi trong khơng khí dao động trong khoảng 0,45  1,33 mg/m3

, vƣợt TCCP 0,5 - 4 lần.

- Hàm lƣợng THC đo đƣợc ở khu vực các bãi rác của làng nghề tái chế nhựa 5,36mg/l vƣợt TCCP 1,16 lần. Hàm lƣợng bụi ở đây quá lớn, hàm lƣợng bụi PM10 vƣợt TCCP tới 12,2 lần; TSP vƣợt 6,1 lần; tiếng ồn cũng vƣợt giới hạn cho phép.

Hiện trạng chất thải rắn: Làng nghề tái chế nhựa Minh Khai chủ yếu thải túi

nhựa, vỏ chai, túi ni-lon… Rác thải nguy hại ƣớc tính khoảng 52.05 tấn/tháng.

3.3.2.2. Làng nghề tái chế nhựa Phan Bôi

Làng nghề thôn Phan Bơi, xã Dị Sử có từ lâu đời. Tổng diện tích khu dân cƣ hiện nay khoảng 12 ha. Tổng số hộ là 492 với 2.195 nhân khẩu. làng nghề Phan Bôi hiện nay tập trung kinh doanh buôn bán tái chế phế liệu là nguồn sống chủ yếu. Số cịn lại kinh doanh bn bán nhỏ và đi làm công nhân cho các doanh nghiệp và làm tại làng nghề.

Làng nghề hiện có 148 hộ chuyên làm nghề kinh doanh, trong đó có 78 hộ xay nhựa, 5 hộ tạo hạt nhựa, 3 hộ phá ắc quy, 01 hộ nấu nhôm, các hộ cịn lại thu gom bn bán phế liệu và các mặt hàng khác.

Hiện trạng môi trƣờng làng nghề Phan Bôi ô nhiễm rất nghiêm trọng, vƣợt quá rất nhiều lần mức độ cho phép. Nguồn nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng, rác thải không thể kiểm soát hết đƣợc, ảnh hƣởng lớn và trực tiếp đến đời sống, sức khỏe ngƣời dân trong nhiều năm liền. Cụ thể là:

56

Nƣớc thải từ làng nghề tái chế nhựa chủ yếu là nƣớc thải rửa nguyên liệu, loại nƣớc ngày chứa tất cả các chất ô nhiễm bám vào nguyên liệu chủ yếu là cặn bẩn, dầu mỡ, SS, chất tẩy rửa,… làm cho COD, BOD5, SS, cao.

Hầu hết các hộ gia đình tham gia sản xuất trong làng nghề là khơng có biện pháp xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải vào hệ thống thoát nƣớc chung của làng, do đó tồn bộ lƣợng nƣớc ơ nhiễm này theo đƣờng thốt nƣớc chung và đổ ra ao, sơng, cống rãnh của làng. Tuy nhiên, trong quá trình chảy trên mƣơng, một lƣợng lớn chất ô nhiễm đã đƣợc phân hủy nhƣng chủ yếu là các chất dễ phân hủy, cịn các chất khó phân hủy sẽ đƣợc đổ ra sơng.

Kết quả phân tích nƣớc thải từ làng nghề tái chế nhựa Phan Bôi cho thấy các chỉ tiêu TDS, BOD5, COD và Coliform đều vƣợt quá TCCP từ 1 đến trên 3 lần so với QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B) đối với nƣớc thải sản xuất.

Hiện trạng môi trường khơng khí

Nhìn chung chất lƣợng khơng khí tại làng nghề Phan Bôi bị ô nhiễm NO2 lớn hơn TCCP 3 lần; hàm lƣợng bụi PM10 vƣợt gần 3 lần (bảng 2.19).

Bảng 2.19. Kết quả phân tích mẫu khí làng nghề tái chế nhựa Phan Bơi

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05 : 009/BTNMT

1 Áp suất mbar 1014 - 2 Nhiệt độ o C 29,5 - 3 Độ ẩm % 60,3 - 4 Tốc độ gió m/s 0,2 - 5 Bụi µg/m3 PM1 33,6 - PM2.5 81,2 - PM7 141,0 - PM10 144,6 50 TSP 147,7 140 6 CO g/m3 150 - 7 NO2 g/m3 120 40

57

8 SO2 g/m3

8 50

9 Tiếng ồn dBA 49 70 (QCVN 26 :

010/BTNMT) (Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Hiện trạng chất thải rắn: Do đặc trƣng của mƣa sinh nên làng Phan Bôi tái chế

đủ thứ, từ nhựa, ác quy, hạt nhựa đến buôn bán vật liệu nên CTR của làng cũng đử các chủng loại: túi ni-lon, vở chai, ác quy hỏng… CTR nguy hại hàng tháng cũng khá cao khoảng 92 tấn.

3.3.2.3. Làng nghề chạm bạc Huệ Lai

Nhiều năm nay, ngƣời dân thôn Huệ Lai, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, Hƣng Yên, khơng cịn vất vả với đồng ruộng nữa mà lại có thu nhập khá cao nhờ nghề chạm vàng bạc.

Nếu nhƣ trƣớc đây, những sản phẩm của làng nghề Huệ Lai chủ yếu tiêu thụ ở Hải Dƣơng, Hải Phịng, Hà Nội... thì nay đã đến nhiều tỉnh, thành trong cả nƣớc. Ngoài chế tác theo đơn đặt hàng, những ngƣời thợ trong làng thƣờng xuyên sáng tạo ra nhiều mẫu mã, sản phẩm mới lạ, chất lƣợng cao, đƣợc khách hàng ƣa chuộng. Nhờ đó mà thu nhập của thợ làng nghề kim hoàn từ 1,5-2,5 triệu đồng/ngƣời/tháng, thợ tay nghề cao từ 3,5 - 4,5 triệu đồng/ngƣời/tháng. Góp phần vào phát triển làng nghề, Hội nông dân xã đã giúp các hộ vay 5 tỷ đồng để đầu tƣ sản xuất.

Năm 2004, làng nghề chạm vàng bạc Huệ Lai đã đƣợc UBND tỉnh Hƣng Yên trao bằng công nhận làng nghề.

Ông Đỗ Xuân Chuyển là ngƣời xây dựng làng nghề và hiện nay là chủ nhiệm HTX chạm vàng bạc Phù Ủng . Hợp tác xã thành lập năm 1998 có 42 hộ tham gia. Ngoài số lao động của 42 hộ này, nhiều hộ trong làng khơng có vốn mở nghề đã nhận hàng của HTX về làm. Đến nay tổng số vốn của HTX gần 10 tỷ đồng.

Hiện trạng môi trường nước làng nghề chạm bạc Huệ Lai

Qua kết quả phân tích cho thấy mơi trƣờng nƣớc tại làng nghề chạm bạc Huệ Lai đã bị ô nhiễm. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) vƣợt TCCP tới 7 lần, BOD vƣợt 1,5 lần (bảng 2.20) .

58

Bảng 2.20. Kết quả phân tích mẫu nước thải làng nghề chạm Bạc Huệ Lai

TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B)

1 Màu Pt-Co 27,94 70

2 Nhiệt độ o

C 25 40

3 Mùi Cảm quang Khơng mùi Khơng khó chịu

4 Độ pH - 7,0 5,5 – 9,0 5 TDS mg/l 704 100 6 BOD5 mg/l 65 50 7 COD mg/l 98,7 100 8 Tổng Nitơ (N) mg/l 19,26 30 9 Tổng phốtpho (P) mg/l 3,1 6,0 10 Tổng Sắt (Fe) mg/l 0,089 5,0 11 Kẽm (Zn) mg/l 0,0020 3,0 12 Mangan (Mn) mg/l 0,219 1,0 13 Crom (Cr) mg/l 0,010 14 Dầu mỡ mg/l 1,427 20 15 Sunphat (SO4) mg/l 98,2 - 16 Asen (As) mg/l 0,0021 0,1 17 Cadimi (Cd) mg/l 0,0048 0,01 18 Chỡ (Pb) mg/l 0,023 0,5 19 Coliform MPN/ 100ml 2100 5000 20 Thủy ngân (Hg) mg/l <0,001 0,01

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Hiện trạng mơi trường khơng khí:

Qua kết quả phân tích mẫu khí tại làng nghề chạm bạc bị ô nhiễm bụi: hàm lƣợng bụi PM10 đã vƣợt quá TCCP tới trên 3 lần, TSP vƣợt 1,46 lần.

Hiện trạng chất thải rắn: Do đặc thù là ngành đòi hỏi kỹ thuật chế tác cao, nguồn nguyên liệu đắt nên làng nghề chạm bạc Huệ Lai hay cũng nhƣ các làng nghề chạm bạc khác, lƣợng CTR hầu nhƣ không đáng kể.

59

Hiện thơn Xn Lơi có gần 300 hộ dân, trong đó hơn 50% số hộ chuyên nghề làm đậu. Tại đây, ngƣời dân đã kết hợp chăn nuôi lợn với nghề làm đậu phụ truyền thống. Riêng thu nhập từ lợn, mỗi hộ có thể thu lãi từ 20 đến 25 triệu đồng/năm. Vì vậy, mơi trƣờng bị ơ nhiễm chủ yếu là nƣớc thải, mùi hôi thối.

Hiện trạng môi trường nước

Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại làng nghề đƣợc thể hiện trên bảng 2.21. Qua bảng này cho thấy, Coliform vƣợt TCCP xấp xỉ 1,4 lần; TDS vƣợt 8,0 lần; BOD5

vƣợt 1,3 lần; COD vƣợt 1,2 lần.

Bảng 2.21. Kết quả phân tích mẫu nước thải làng nghề CBLT Xuân Lơi

TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B)

1 Màu Pt-Co 29,3 70

2 Nhiệt độ o

C 26,4 40

3 Mùi Cảm quan Mùi hơi Khơng khó chịu

4 Độ pH - 6,78 5,5 – 9,0 5 TDS mg/l 801 100 6 BOD5 mg/l 74 50 7 COD mg/l 120,6 100 8 Tổng Nitơ (N) mg/l 30,4 30 9 Tổng photpho (P) mg/l 2,99 6,0 10 Tổng Sắt (Fe) mg/l 0,124 5,0 11 Kẽm (Zn) mg/l 0,004 3,0 12 Mangan (Mn) mg/l 0,830 1,0 13 Crom (Cr) mg/l 0,014 14 Dầu mỡ mg/l 10,87 20 15 Sunphat (SO4) mg/l 97,6 - 16 Asen (As) mg/l 0,004 0,1 17 Cadimi (Cd) mg/l 0,006 0,01 18 Chì (Pb) mg/l 0,040 0,5 19 Coliform MPN/100ml 6900 5000

60

TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT (Cột B)

20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,01

(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)

Hiện trạng mơi trường khơng khí

Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí làng nghề chế biến lƣơng thực Xn Lơi có hàm lƣợng khí NO2 vƣợt quá giới hạn cho phép xấp xỉ 3 lần, hàm lƣợng bụi PM10 vƣợt 1,4 lần.

Hiện trạng chất thải rắn: Có đến trên 50% hộ dân trong làng nghề Xuân Lôi làm đậu nhƣng CTR từ quá trình này hầu nhƣ khơng đáng kể là do họ chủ yếu dùng bã đậu để chăn nuôi gia súc. CTR của làng nghề này lại chủ yếu từ quá trình ni lợn mà ra và hầu nhƣ chƣa có xử lý loại chất thải này.

3.3.3. Đánh giá chung

Trong nhiều năm qua, sự phát triển làng nghề tại Hƣng Yên đã tạo động lực to lớn góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế tại tỉnh. Tuy nhiên, môi trƣờng tại các làng nghề Hƣng Yên lại đang trong tình trạng báo động, đặc biệt là mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng.

Ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề Hƣng Yên tồn tại từ rất lâu nhƣng chƣa có biện pháp khắc phục và giải quyết hiệu quả. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng của nhiều làng nghề diễn biến ngày càng trầm trọng hơn. Nguyên nhân chính là do cơng nghệ sản xuất ở các làng nghề rất lạc hậu, quy mô sản xuất ở các làng nghề thƣờng là hộ cá thể khơng đủ năng lực tài chính và kỹ thuật để đầu tƣ cải tiến công nghệ và bảo vệ mơi trƣờng; chƣa có cơ quan chủ trì quản lý mơi trƣờng ở các làng nghề, hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý môi trƣờng chƣa cụ thể và chƣa phù hợp với đặc điểm làng nghề; hiểu biết về bảo vệ môi trƣờng của nhân dân ở các làng nghề còn rất hạn chế.

61

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)