3.5. TỈNH NAM ĐỊNH
3.5.1. Tổng quan về các làng nghề Nam Định
Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay có 90 làng nghề đang hoạt động, trong đó có trên 5.315 hộ gia đình và 115 doanh nghiệp tham gia sản xuất với nhiều nhóm ngành nghề sản xuất phân bố ở cả 10 huyện, thành phố, bao gồm:
- Nhóm làng nghề sản xuất cơ khí, đúc, tẩy mạ: 15 làng nghề.
- Nhóm làng nghề sản xuất chế biến lƣơng thực, thực phẩm: 4 làng nghề.
- Nhóm làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan: 19 làng nghề. - Nhóm làng nghề dệt may, tẩy nhuộm, thêu ren: 7 làng nghề.
- Nhóm làng nghề trồng cây cảnh: 6 làng nghề. - Nhóm làng nghề sản xuất muối: 18 làng nghề. - Nhóm làng nghề trồng dâu ni tằm: 3 làng nghề. - Nhóm làng nghề dệt chiếu, nón lá: 15 làng nghề. - Nhóm làng nghề tái chế nhựa: 3 làng nghề.
Trong tổng số 90 làng nghề, có một số địa phƣơng đã quy hoạch, xây dựng đƣợc cụm công nghiệp làng nghề tách khỏi khu dân cƣ, bao gồm: Xuân Tiến (Xuân Trƣờng); La Xuyên (Yên Ninh - Ý Yên); Tống Xá (Yên Xá - Ý Yên); Vân Chàng, Đồng Côi (TT Nam Giang - Nam Trực); Quang Trung (Vụ Bản).
Kết quả điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng của tỉnh đã xếp các làng nghề sau vào diện ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng:
- Nhóm ngành nghề sản xuất cơ khí, mạ: Làng nghề Bình n, Đồng Cơi – huyện Nam Trực.
- Nhóm làng nghề dệt may, tẩy nhuộm: Làng nghề Liên Tỉnh (Nam Trực), Tiến Thắng (Ý Yên).
69
- Nhóm làng nghề mây, tre đan: Nhóm làng nghề sản xuất Làng nghề Tiên Hào, Vĩnh Lại (Vụ Bản); Yên Tiến, La Xuyên (Ý Yên).
- Nhóm làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm: Làng Kênh (Nam Định), Làng Phƣợng (Nam Trực).
Các cơ sở sản xuất tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nam Định là các cơ sở có quy mơ sản xuất khơng lớn, nhƣng đặc thù loại hình làng nghề khá đa dạng. Tải lƣợng chất thải phát sinh tuy khơng nhiều, nhƣng tính chất có khả năng tiềm ẩn chứa các chất độc hại, nên có những ảnh hƣởng đáng kể tới mơi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. 3.5.2. Kết quả khảo sát tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh
Kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy hiện trạng môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay nhƣ sau:
3.6.2.1. Làng nghề bún Phong Lộc
Hiện trạng môi trường nước
Trong công nghệ sản xuất bún, bánh, nguồn nƣớc thải phát sinh chủ yếu từ khâu ngâm gạo, nƣớc tách sau ủ chua, nƣớc rửa bún. Là những nguồn thải chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Ngồi ra cịn có nƣớc thải từ cơng đoạn rửa lá gói bánh, lƣợng thải này khơng lớn lại ít gây ô nhiễm môi trƣờng.
Nƣớc cống của làng nghề đều có BOD5, COD thƣờng rất cao. Colifrom lên tới 370.000MPN/100ml. Nƣớc ngâm gạo ít ơ nhiễm hơn nhƣng COD vẫn cao (COD = 1.000 – 2.000mg/l). Nƣớc tách sau ủ (Ngâm bột) có hàm lƣợng pH thấp. Nƣớc thải ô nhiễm nhất là khâu làm chín, rủa bún, nƣớc thải này cịn làm thức ăn cho gia súc.
Kết quả khảo sát cho thấy nƣớc thải ở các làng nghề sản xuất bún, đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, COD vƣợt TCCP tới hơn 4 lần, BOD5 vƣợt gần 5 lần, TSS gấp 1.9 lần. Nƣớc thải có màu đen, mùi hơi thối (bảng 2.25).
70
Bảng 2.25. Kết quả phân tích nước thải từ làm bún làng Phong Lộc,
STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT(Cột B)
1 Màu Pt/co 30.19 70
2 Nhiệt độ o
C 25 40
3 Mùi Cảm quan Hơi thối Khơng khó chịu
5 pH - 6,4 5,5 – 9,0 5 TDS mg/l 190 100 6 BOD5 mg/l 224 50 7 COD mg/l 434.7 100 8 Tổng Nitơ mg/l 1.19 30 9 Tổng Photpho mg/l 1.1 6,0 10 Tổng Sắt (Fe) mg/l 0,005 5,0 11 Kẽm(Zn) mg/l 0,0041 3,0 12 Mangan (Mn) mg/l 0,01 1,0 13 Crom (Cr) mg/l 0,004 14 Dầu mỡ mg/l 2,947 20 15 Sunphat SO4 mg/l 54,20 16 As mg/l 0,0024 0,1 17 Cd mg/l 0,0012 0,01 18 Pb mg/l 0,003 0,5 19 Hg mg/l 0,001 0,01
(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)
3.5.2.2. Làng nghề miến dong làng Phượng
Hiện trạng môi trường nước
Trong công nghệ sản miến từ củ dong, nguồn nƣớc thải phát sinh chủ yếu từ khâu chế biến miến. Ngồi ra cịn có nƣớc thải từ công đoạn rửa củ dong, lƣợng thải này lớn, nên ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng:
- Nƣớc cống của làng nghề đều có BOD, COD rất cao.
71
- Nƣớc tách từ khâu nghiền củ dong có hàm lƣợng pH cao.
Kết quả khảo sát (bảng 2.26) cho thấy hàm lƣợng các chất kim loại nặng trong nƣớc thải ở làng Phƣợng vẫn nằm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên tổng hàm lƣợng các chất rắn hòa tan TDS vƣợt quá TCCP 5 lần, COD vƣợt TCCP gần 7 lần, BOD vƣợt TCCP 8 lần, tổng hàm lƣợng các hợp chất nitơ (N) vƣợt 6 lần, tổng P vƣợt 2 lần chứng tỏ rằng nƣớc thải tại làng nghề làm miến Nam Dƣơng hiện nay đã bị ô nhiễm nặng nề bởi các hợp chất hữu cơ, nƣớc nặng mùi hơi thối.
Bảng 2.26. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại làng nghề làm miến Nam Dương
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 24: 2009/BTNMT(Cột B)
1 Màu Pt/co Đen thối 70
2 Nhiệt độ o
C 25 40
3 Mùi Cảm quan Thối Khơng khó chịu
5 Độ pH - 6,4 5,5 – 9,0 5 TDS mg/l 506 100 6 BOD5 mg/l 404 50 7 COD mg/l 689 100 8 Tổng Nitơ (N) mg/l 196 30 9 Tổng photpho (P) mg/l 11,74 6,0 10 Tổng Sắt (Fe) mg/l 0,50 5,0 11 Kẽm (Zn) mg/l 0,0042 3,0 12 Mangan (Mn) mg/l 0,01 1,0 13 Crom (Cr) mg/l 0,004 14 Dầu mỡ mg/l 1,184 20 15 Sunphat (SO4) mg/l 49,64 - 16 Asen (As) mg/l 0,001 0,1 17 Cadimi (Cd) mg/l 0,0014 0,01 18 Chì (Pb) mg/l 0,0020 0,5 19 Coliform mg/l 0,001 0,01
72
3.5.2.3. Làng nghề tái chế nhựa Vô Hoạn
Hiện trạng môi trường nước
Công nghệ tái chế nhựa sử dụng nƣớc trong một số công đoạn nhƣ xay nghiền tạo hạt và làm sạch phế liệu, định mức nƣớc thải cho một tấn phế liệu, định mức nƣớc thải cho một tấn phế liệu là 20 – 25% m3. Nƣớc thải từ các làng tái chế nhựa có hàm lƣợng chất ơ nhiễm, COD, BOD5 vƣợt tiêu chuẩn cho phép 1-2 lần.
Bảng 2.27. Kết quả phân tích nước ngầm tại làng nghề tái chế nhựa Vơ Hoạn
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 09: 2008 (Cột B)
1 pH - 7.22 5,5 – 8,5 2 Ca2+ mg/l 54.01 - 3 Mg2+ mg/l 27.1 - 5 Tổng Sắt (Fe) mg/l 6.45 5 5 Cl- mg/l 107.4 250 6 HCO-3 mg/l 187.3 - 7 NO3- mg/l 0.04 15 8 NO2- mg/l 0,03 1,0 9 NH4+ mg/l 2.1 - 10 SO42- mg/l 5.22 400 11 Dầu mỡ mg/l 0,018 - 12 Cr6+ mg/l 0,05 0,05 13 Zn mg/l 0,023 3,0 14 As mg/l 0,02 0,05 15 Cd mg/l 0,0029 0,005 16 Pb mg/l 0,004 0,01
(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)
Kết quả khảo sát nƣớc ngầm tại làng nghề tái chế nhựa Vô Hoạn (bảng 2.27) cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nhỏ hơn TCCP, trừ hàm lƣợng sắt vƣợt TCCP 1,3 lần.
73
Hiện trạng mơi trường khơng khí
Kết quả khảo sát chất lƣợng môi trƣờng khơng khí tại làng nghề tái chế nhựa Vơ Hoạn thấy, chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí có các chỉ tiêu hàm lƣợng bụi PM10 vƣợt TCCP tới 4,6 lần; TSP vƣợt 1,7 lần; NO2 vƣợt 2,16 lần; SO2 vƣợt 8,16 lần.
3.5.2.4. Làng nghề tái chế nhơm Bình n
Hồn thiện sản phẩm ấm nhơm tại gia đình anh Trần Văn Tuấn, xóm 2, thơn Bình n, xã Nam Thanh (Nam Trực). Do nghề sản xuất đồ nhôm gia dụng phải sử dụng máy móc tới 90% công đoạn, từ cô đúc nguyên liệu đến cán, kéo, tạo hình và đúc thành phẩm nên việc đầu tƣ vốn để phát triển sản xuất là rất lớn. Ngoài việc các cơ sở chủ động tạo nguồn vốn, UBND xã Nam Thanh và các tổ chức đồn thể cịn đứng ra tín chấp, tạo điều kiện cho các hộ làm nghề vay vốn phát triển sản xuất từ nguồn Quỹ tín dụng, Ngân hàng NN-PTNT, Ngân hàng CS-XH. Hiện nay, tổng dƣ nợ nguồn vốn của các hộ làm nghề là hơn 70 tỷ đồng. Từ nguồn vốn vay, các hộ dân đã tập trung đầu tƣ máy móc, tổ chức sản xuất theo hƣớng chuyên sâu.
Trong tổng số 245 hộ tham gia làm nghề thì có 32 hộ chuyên cô đúc nguyên liệu; 30 hộ chun cán nhơm và các hộ cịn lại thực hiện khâu đúc thành phẩm. Các hộ làm công đoạn đúc thành phẩm cuối cùng lại tự phân định chỉ làm chuyên một sản phẩm nhƣ hộ chỉ sản xuất ấm nhôm các loại, hộ làm chậu, hộ làm xoong, nồi, chảo, mâm, chõ hấp… tùy theo khả năng, mối hàng truyền thống. Hiện tại, 100% các cơ sở sản xuất theo quy mơ gia đình ở làng nghề Bình n có đầy đủ máy móc đáp ứng yêu cầu sản xuất với tổng giá trị trên dƣới một tỷ đồng. Nhiều hộ đầu tƣ vài tỷ đồng mua các loại máy chuyên dụng nhƣ: máy cán nhôm, máy phụt, máy định hình khn, khay… nhƣ gia đình các ơng Bùi Văn Quyết, Đồn Văn Minh... ở xóm 1; Nguyễn Văn Sỹ, Trần Văn Luân ở xóm 2. Việc đầu tƣ thiết bị hiện đại đã giúp các cơ sở sản xuất có đủ năng lực đảm nhận những đơn hàng lớn phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và một phần xuất khẩu sang các nƣớc Lào, Campuchia, Malaixia…
Hiện trạng môi trường nước
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc tại làng nghề tái chế nhơm Bình Yên cho thấy TDS vƣợt TCCP 1.6 lần, BOD5 vƣợt TCCP gần 4 lần, COD vƣợt TCCP gần 2.7
74
lần kẽm vƣợt TCCP 1.5 lần, Crom vƣợt TCCP hơn 6 lần, Cadimi vƣợt TCCP 13 lần, Chì vƣợt TCCP hơn 10 lần. Các chỉ tiêu cho thấy môi trƣờng ô nhiễm nặng.
Hiện trạng môi trường khơng khí
Kết quả khảo sát chất lƣợng khơng khí tại làng nghề đƣợc thể hiện trên bảng 2.28
Bảng 2.28. Kết quả phân tích mẫu khí tại làng nghề cơ khí Bình n
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05:2009/BTNMT
1 Áp suất mbar 1016,2 - 2 Nhiệt độ o C 32 - 3 Độ ẩm % 56 - 4 Tốc độ gió m/s - - 5 Bụi µg/m3 PM1 53,2 - PM2.5 26,7 - PM7 137,3 - PM10 213,7 50 TSP 233,8 140 6 CO g/m3 1824,1 - 7 NO2 g/m3 196,3 40 8 SO2 g/m3 306,1 50 9 H2S g/m3 4,2 - 10 Tiếng ồn dBA 89 70
(Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)
Công nghệ tái chế kim loại phát sinh một lƣợng lớn bụi kim loại, khí thải từ lị than và hơi hóa chất từ các q trình gia cơng và hồn thiện sản phẩm, trong đó:
- Bụi, khí ơ nhiễm phát sinh chủ yếu từ khâu nấu chảy kim loại, ủ và tháo dỡ các khuôn đúc.
- Hơi kiềm, axit: sinh ra từ khâu tẩy rửa, làm sạch bề mặt kim loại, làng nghề tái chế nhơm Bình n cực kỳ ơ nhiễm.
75
Qua phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu về khí, bụi, tiếng ồn tại làng nghề Bình Yên đều vƣợt quá giới hạn cho phép. Hàm lƣợng bụi PM10 vƣợt TCCP 4,2 lần, TSP vƣợt 1,6 lần, NO2 vƣợt 4,0 lần và SO2 vƣợt 6,1 lần.
Hiện trạng chất thải rắn: Quá trình đốt than để nung nhôm, lon thải ra cặn nhơm, xỉ than, tro… Ƣớc tính hàng tháng chất thải nguy hại từ quá trình sản xuất thải ra môi trƣờng lên đến 39,59 tấn.
3.5.2.5. Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên
Đến năm 2003, tồn xã n Ninh có 2.647 hơ ̣, với gần 11 nghìn dân. Trong đó có 1.468 hơ ̣ làm tiểu thủ công nghiê ̣p , gồm điêu khắc, chạm khảm gỗ mỹ nghệ ,... La Xuyên chỉ là 1 trong 4 làng của cả xã theo nghiệp tổ , nhƣng la ̣i là làng nổi tiếng nhất với trên 2.700 lao đô ̣ng, gồm cả thợ chính , thơ ̣ phu ̣. Trong đó, cả làng hiện có hàng chục nghệ nhân đƣợc công nhận là "Bàn Tay Vàng". Nghề đã có lâu đời , nhƣng chỉ thâ ̣t sƣ̣ hƣng thi ̣nh hơn chu ̣c năm nay. Trƣớc năm 1984, nghề bi ̣ mai mô ̣t do chiến tranh, kinh tế kém phát triển , ngƣời làng bỏ đi nhƣ̃ng nơi khác kiếm sống . Tƣ̀ năm 1988 trở la ̣i đây, đất nƣớc đổi mới đã ta ̣o điều kiê ̣n cho nghề sống la ̣i . Nhờ đó, cuô ̣c sống của làng, xã cũng đƣợc cải thiện đáng kể . Nhiều hô ̣ gia đình có đủ vốn để lâ ̣p công ty riêng và trở nên giàu có không thua kém , thâ ̣m chí còn hơn nhiều gia đình ở thành thị.
Tƣ̀ mô ̣t xã thuần nông, giờ đây nghề phu ̣ đã giúp x ã chuyển đổi thành công cơ cấu kinh tế, nâng dần tỷ tro ̣ng công nghiê ̣p - tiểu thủ công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ lên 60% và giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp xuống cịn 40% GDP toàn xã vào năm 2003. Bình qn mỡi năm, các nghề tiểu thủ công nghiê ̣p mang la ̣i doanh thu 80 - 100 tỷ đồng cho xã, trong khi doanh thu tƣ̀ nông nghiê ̣p chỉ khoảng 20 tỷ đồng/năm. Với mƣ́c thu nhâ ̣p trung bình 800 - 1.000 nghìn đồng/ngƣời/tháng đối với lao động chính và 300 - 500 nghìn đồng/ngƣời/tháng đối với lao động phụ. Trong năm 2003, thu nhâ ̣p bình quân cả xã đạt 5,5 triê ̣u đồng/ngƣời, cao hơn mƣ́c bình quân 4,1 triê ̣u/ngƣời của cả huyê ̣n. Tƣ̀ năm 1998 đến năm 2003, thu ngân sách trên đi ̣a bàn xã luôn duy trì ở mƣ́c 800 - 900 triê ̣u đồng/năm. Trong đó, tiểu thủ công nghiê ̣p chiếm 60%.
76
Hiện trạng môi trường nước
Nƣớc thải của làng nghề gồm có nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt, đƣợc tiêu thoát qua cùng một hệ thống cống thốt chung của thơn. Do lƣợng nƣớc sử dụng cho sản xuất nghề tƣơng đối ít, nên nƣớc thải từ các hộ gia đình chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt.
Qua kết quả phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề chạm gỗ La Xuyên, nhận thấy: Hàm lƣợng kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ, nitơ cũng nhƣ các chỉ tiêu vi sinh đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên mầu sắc của nƣớc thải lại vƣợt quá thang mầu tiêu chuẩn đến trên 3 lần.
Hiện trạng mơi trường khơng khí: Nhìn chung sản xuất của nhóm làng nghề
này gây ơ nhiễm chủ yếu là môi trƣờng khơng khí do bụi, tiếng ồn, hơi dung môi, sơn,... đặc biệt là công đoạn xông SO2 cho các sản phẩm đan lát, sơn, vecni cho đồ gỗ mỹ nghệ. Kết quả khảo sát cho thấy, hàm lƣợng dung môi hữu cơ, hơi xăng bên ngoài khu vực sản xuất tại làng nghề La Xuyên lên tới 26 mg/m3
.
Bảng 2.29. Kết quả phân tích mẫu khí tại làng nghề trạm khắc gỗ La Xuyên
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 05: 2009/BTNMT
1 Áp suất Mbar 906,4 - 2 Nhiệt độ o C 29,4 - 3 Độ ẩm % 59 - 4 Tốc độ gió m/s 0,3 - 5 Bụi µg/m3 PM1 53,6 - PM2.5 138,6 - PM7 302,5 - PM10 342,2 50 TSP 349,9 140 6 Tiếng ồn dBA 80,5 70 (QCVN 26: 2010/BTNMT) (Nguồn: Tổng cục Môi trƣờng-Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)
Qua kết quả phân tích (bảng 2.29) cho thấy, bụi phát sinh từ khâu vận chuyển, gia công nguyên liệu, phối trộn từ các công đoạn xếp sản phẩm mộc và bốc dỡ sản
77
phẩm. Ở tất cả các điểm đó, kết quả phân tích đều cho hàm lƣợng bụi PM10 vƣợt quá TCCP trên 6 lần, TSP vƣợt từ 2 – 3 lần, tiếng ồn cũng vƣợt quá giới hạn cho phép.
Hiện trạng chất thải rắn: Do đặc trƣng sản xuất, ở làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ La
Xuyên, CTR có ngay từ khâu sơ chế gỗ, tạo đến cả những khâu cuối cùng đánh bóng,