Văn hóa xã hội vào giao tiếp

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN QUẢN TRỊ đa văn HOÁ sự khác biệt của văn hóa việt nam nhật bản ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp của acecook tại việt nam (Trang 26 - 28)

1. Khái quát văn hóa Nhật Bản

1.3. Văn hóa xã hội vào giao tiếp

LXXXVI. Trong nếp sống hiện đại, người Nhật vẫn giữ được những nét

truyền thống, họ

rất coi trọng bản sắc văn hóa và đề cao giáo dục. Nhất là truyền thống hiếu nghĩa với cha mẹ tổ tiên, thủy chung vợ chồng, trung thành với bạn; kính trọng thầy cơ, phục tùng

lãnh đạo. Xã hội Nhật Bản có các nét đặc biệt về giao thiệp. Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống (Ojigi) và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai

người. Đây là một dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng. Một nét phong tục khác là việc trao đổi danh thiếp. Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tấm danh thiếp và việc nhận tấm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ. Tấm danh thiếp được in rõ

ràng và khơng được viết tay trên đó. Ngồi ra, trong tiếng Nhật có một hệ thống các kính

ngữ phức tạp được gọi là "Keigo", tùy vào người được nói tới mà sử dụng kính ngữ thích hợp.

LXXXVII. Trong việc giao thiệp, người Nhật thường khơng thích sự trực tiếp

và việc trung

gian đóng một vai trị quan trọng trong cách giải quyết mọi hồn cảnh khó khăn. Cũng như đối với nhiều người châu Á khác, người ngoại quốc tới Nhật Bản cần phải bình

tĩnh

trước mọi điều khơng vừa ý, không nên nổi giận và luôn luôn nên nở nụ cười. Người Nhật dễ gần, giao tiếp cởi mở, thoải mái, nói đủ to, vừa phải, thích tranh cãi, luôn thể hiện là những người ham học hỏi, năng động, cần cù, coi trọng đạo đức và yếu tố tinh thần. Người Nhật thích đi du ngoạn, ở Nhật có rất nhiều bảo tàng, cung điện, đình chùa, lăng tẩm, các cơng viên và các địa danh lịch sử. Người Nhật không muốn làm ăn với ai đã gây tổn thương tình cảm bên trong của họ. Người Nhật rất hâm mộ thể thao. Môn võ cổ tuyền của họ là Judo, Aikido và Kendo, Karate nổi tiếng thế giới. Thích leo núi, các mơn thể thao dưới nước, golf, v.v..

LXXXVIII. Nhật Bản là quốc gia có nhiều lễ hội. Các lễ hội được gọi là

Matsuri và được tổ

chức quanh năm. Các lễ hội tổ chức theo các nghi lễ cổ của Thần đạo hay tái hiện lạilịch sử với đầy màu sắc, các nhạc cụ như chuông, trống và các chiếc xe Mikoshi được

rước đi cùng đoàn người nườm nượp.

LXXXIX. Lễ hội duy nhất về tình yêu ở Nhật Bản, được gọi là Tanabata,

được tổ chức vào

ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch. Truyền thuyết kể rằng, hai ngôi sao Ngưu Lang Chức Nữ yêu nhau bị tách ra và chỉ được gặp nhau vào ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch hàng năm. Theo truyền thống Nhật Bản, khi lễ hội đến gần các nam nữ thanh niên Nhật Bản lặng bước dưới bầu trời mùa hè, cầu mong cho thời tiết tốt để có thể dâng kẹo và thức ăn cho hai ngôi sao yêu nhau này. Các thành viên gia đình người Nhật viết những vần thơ tốt lành lên những mảnh giấy màu và trang trí lên những đoạn tre cắm trong vườn nhà, giống như tục trang trí cây thơng Noel ở lễ Noel của người phương Tây

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN QUẢN TRỊ đa văn HOÁ sự khác biệt của văn hóa việt nam nhật bản ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp của acecook tại việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w