Khái niệm và phân loạ

Một phần của tài liệu chuyen de hoa 11_truong vung cao viet bac - thai nguyen (Trang 62 - 64)

Khái niệm:

Theo areninuyt cho rằng axít là những chất cho proton (H+) còn bazơ là những chất cho ion hyđroxyl (OH-). Sau này có nhiều ngời đã mở rộng khái niệm axit- bazơ và đa ra định nghĩa axít- Bazơ có tính tổng qt hơn.

Theo Bronxtet- Laory:

axit là những chất cho proton (H+) cịn bazơ là những chất có khả năng

nhân H+.

HA H++ A- axít Bazơ

Ví dụ: R-COOH H++ ROO-

axit Bazơ liên hợp

R3N+ H+ R3NH+

Bazơ axit liên hợp

Một chất có tính axit càng mạnh bao nhiêu thì bazơ liên hợp của nó càng yếu bấy nhiêu và ngợc lại.

Ví dụ: HCl H+ + Cl-

axit mạnh Bazơ liên hợp rất yếu

C2H5O- + H+ C2H5OH

Bazơ mạnh axit liên hợp rất yếu Theo Liuyt: (quan niệm hiện đại)

axit là những chất có khả năng nhận cặp electron cha sử dụng của bazơ để

tạo nên liên kết cộng hố trị, cịn bazơ là những chất có cặp electron cha sử dụng. HA + NR3 → [ H:N+R3] + A-

axit là những chất mà trong phân tử có nguyên tử với số electron lớp vỏ

ngồi cha thành bát tử (bão hồ).

Ví dụ: Cl3B + :NH3 → Cl3B : NH3

axit Bazơ

Cl3Al + Cl- →[ AlCl4]- axit Bazơ

Những chất trong phân tử các nguyên tử đều có lớp vỏ electron ở trạng thái bát tử

Ví dụ: SnCl4 + 2: NC5H5 → Cl4Sn

axit

Những ngun tử trung hồ điện: ví dụ oxy O + :NR3 → O ← NR3

axit

Những cation nh H+, Ag+...

H+ + :NH3 →[NH4]+ Ag+ + : NH3 →[AgNH3]+

- Nh vậy khi xét tính chất của một axit hay một bazơ ta khơng căn cứ vào điện tích vì có những axit hoặc bazơ khơng mang điện tích nh C2H5OH, NH3,, AlCl3 v.v...

- Một chất có thể là axit hay bazơ tuỳ thuộc chất tơng tác với chúng. Chẳng hạn axit axêtic trong nớc là axit, nhng trong axit sunfuric đặc nó lại tơng tác nh bazơ

CH3COOH + H2SO4

Phân loại

- axit rất yếu: những hợp chất hữu cơ đợc xếp loại axít yếu, bình thờng ta khơng nhận biết đợc tính axit của chúng nh: benzen, ete...

Muốn nhận biết đợc chúng là axit yếu ta phải dùng bazơ rất mạnh nh C2H5O- C6H6 + C2H5Na+→ C2H6 + C6H5(-)+ Na+ : NC5H5 : NC5H5 OH CH3– C + HSO4- +

- Bazơ rất yếu là những chất trong điều kiện bình thờng khó nhận biết chúng. Muốn nhận biết đợc phải dùng axit rất mạnh

Ví dụ: R– C– R'+ H2SO4 đ → R– C– O– H + H2SO4 O R

Bazơ yếu

II- Dung môi:

Dung môi làm ảnh hởng đến độ mạnh hay yếu của axít bazơ. Ngời ta phân biệt nhiều loại dung mơi:

- Dung mơi lỡng tính: (amphiproton) là những dung mơi có thể làm nhiệm vụ của một axít hay một bazơ. (khơng làm giảm tính axit, bazơ).

Ví dụ: H2O, C2H5OH...

- Dung mơi trơ: (aproton) nh benzen, xyclohexan... khơng có tính axit tính bazơ rất yếu.

- Dung mơi bazơ: (a proton- protophin) nh NH3, amin, piridin... là những dung mơi có tính bazơ lớn.

- Dung môi axit: (sinh proton- protogen) nh HCOOH, H2SO4... là những dung mơi ở trạng thái lỏng, có ái lực đối với các chất bazơ.

Đ2. Tính axit và cấu tạo của hợp chất hữu cơ

Một phần của tài liệu chuyen de hoa 11_truong vung cao viet bac - thai nguyen (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w