HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1 Nội dung

Một phần của tài liệu TONG HỌP KHBD CHUONG 7 TOAN 6 CTST (Trang 25 - 30)

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.Tình huống xuất phát (mở đầu)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1 Nội dung

1. Nội dung 1

a.Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng

b.Nội dung: Nhận xét được hình dáng , màu sắc, họa tiết, sự sắp xếp,… hình ảnh có tính đối xứng để từ đó thấy được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng

c.Sản phẩm:

Nhận biết được vẻ đẹp của tính đối xứng trong tự nhiên

NỘI DUNG SẢN PHẨM

Tổ chức hoạt động:

GV cho HS quan sát các hình ảnh sau

GV u cầu HS cho biết những hình ảnh trên có tính đối xứng hay khơng?

GV cho HS quan sát và nhận xét về: sự sắp xếp các chi tiết trong hình, cấu trúc, hình dáng, màu sắc, và cảm nhận của em khi xem hình.

HS đưa ra những nhận xét.

Đây là những hình ảnh trong thế giới tự nhiên có tính đối xứng, ngồi ra trong cuộc sống em cịn thấy những hình ảnh trên xuất hiện ở đâu.

HS : trong các bức tranh trang trí, họa tiết trên vải vóc, quần áo, …

1. Vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng

Tính đối xứng thể hiện mn hình mn dạng trong thế giới tự nhiên.

+ Cánh hoa được săp đặt hài hóa, tinh tế từ hình dáng đến màu săc, rực rỡ và quý phái, tạo cảm hứng cho các nghệ nhân thiết kế trang phục và nội thất.

+ Cấu trúc hình thể tạo ra sự chắc chắn, màu sắc các sọc to nhỏ, ngắn dài khác nhau tạo nên sự hài hòa.

+ Vẻ đẹp tinh tế của khuôn mặt với màu sắc tương phản, hài hòa mang lại nhiều hứng thú cho các nghệ sĩ nhiếp ảnh và hội họa.

GV chốt lại.

Tính đối xứng thể hiện mn hình mn dạng trong thế giới tự nhiên là nguồn cảm hứng cho các thiết kế trong rất nhiều ngành nghề

GV cho HS làm thực hành 1 theo sự chuẩn bị từ tiết trước ( Mỗi tổ tìm hai hình ảnh về thực vật và hai hình ảnh về động vật có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng)

2. Nội dung 2

a.Mục tiêu: Nhận biết được tính đối xứng trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Hiểu được con người đã học tập được tính đối xứng từ thế giới tự nhiên và áp dụng vào đời sống.

b.Nội dung: Nhận xét, so sánh hình ảnh có tính đối xứng trong tự nhiên và những những đồ vật con người chế tạo ra để hiểu được con người đã học tập tính đối xưng từ thế giới tự nhiên và áp dụng vào đời sống

c.Sản phẩm:

Nhận biết được con người học tập tính đối xứng từ thế giới tự nhiên tạo ra được những sản phẩm hài hịa, phong phú, mang nhiều lợi ích trong cuộc sống.

NỘI DUNG SẢN PHẨM

Tổ chức hoạt động:

GV cho HS làm thực hành 2

? Hãy so sánh sự giống nhau về hình dạng và tính năng của con chuồn chuồn và chiếc máy bay trong hai hình dưới đây:

HS nhận thấy được sự giống nhau về hình dạng, đặc biệt là khả năng chuyển động.

GV chốt lại qua ví dụ cho thấy trong thiên nhiên chứa đựng nhiều sự hợp lí, con người học tập thiên nhiên sẽ tạo ra được những sản phẩm hài hòa, phong phú, mang nhiều lợi ích trong cuộc sống.

GV cho HS lấy những ví dụ về tính đối xứng trong tốn học, nêu được những hình có tâm đối xứng, những hình có trục đối xưng, những hình vừa có tâm đối xưng, vừa có trục đối xứng

GV chiếu cho HS quan sát hình ảnh trong tốn học vùa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

GV chiếu hình ảnh

2.Tính đối xứng trong khoa học kĩ thuật và đời sống

Con người luôn biết học tập từ thiên nhiên. Con người đã chế tạo ra chiếc máy bay có hình dạng đối xứng như con chuồn chuồn. Dưới đây là một vài ví dụ khác:

- Trong tốn học: Tam giác đều, hình thang cân, tam giác cân,… là những hình coa trục đối xứng; hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn,… là những hình có tâm đối xứng; hình thoi, hình vng,hình lục giác đều, hình trịn là những hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.

- Trong tự nhiên: Tính đối xứng thường xuất hiện trong thế giới động vật và thực vật giúp chúng cân bằng vững chắc, hài hòa. - Những chiếc lá được sắp xếp đối xứng giúp

cây cân bằng, không bị nghiêng, đổ, lá tiếp xúc được nhiều hơn với ánh sáng mặt trời Trong công nghệ chế tạo: Tính đối xứng được

sử dụng nhiều trong cơng nghệ chế tạo giúp các vật có tính cân bằng, hài hịa, vững chắc.

- Trong hội họa, kiến trúc, xây dựng: Tính đối xứng thể hiện rõ nét trong hội họa và kiến trúc, nó đem lại cảm hứng cho các họa sĩ và kiến trúc sư.

GV cho HS nhận xét về sự săp xếp lá đối xứng như vậy có ý nghã gì?

HS: Những chiếc lá sắp xếp đối xứng giúp cây cân bằng, không bị nghiêng, đổ, lá tiếp xúc được nhiều hơn với ánh sáng mặt trời.

GV chiếu hình ảnh máy bay khơng người lái do kĩ sư Việt Nam chế tạo có thiết kế đối xứng.

GV: Trong cơng nghệ chế tạo khi chế tạo các vật có tính đối xứng như trên đem lại tác dụng gì?

HS: Mang lại sự hài hòa, cân đối và vững chắc cho sản phẩm.

GV cho HS quan sát hình ảnh Ngọ Mơn kinh thành Huế để nhận thấy tính đối xứng thể hiện rõ nét trong hội họa và kiến trúc, nó đem lại cảm hứng cho các họa sĩ và kiến trúc sư.

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

a.Mục tiêu: Nhận biết tính đối xứng cũng như thấy được vẻ đẹp và tác dụng của tính đối xứng trong kiến trúc và hội họa

b.Nội dung: Hs chuẩn bị ảnh có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng trong kiến trúc và hội họa, mơ tả về nội dung, tính đối xứng và cảm nhận về bức ảnh.

c.Sản phẩm: Hình ảnh có tính đối xứng trong kiến trúc và hội họa

NỘI DUNG SẢN PHẨM

GV cho HS làm thực hành 3 theo sự chuẩn bị từ tiết trước (Mỗi tổ tìm hình ảnh có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng trong kiến trúc và hội họa)

Mỗi nhóm HS lên trình bày hình ảnh, mơ tả về nội dung bức hình, tính đối xứng thể hiện như thế nào trong bức ảnh, cảm nhận về bức ảnh.

Nhà thờ Đức Bà – Sài Gịn

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG .

a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

NỘI DUNG SẢN PHẨM

Tổ chức hoạt động

Chia lớp thành 6-8 nhóm Mỗi nhóm 5 -6 học sinh.

Gv phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A3.

HS chia tờ giấy thành các phần, bao gồm 1 phần trung tâm và các phần xung quanh có số lượng bằng các thành viên trong nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh. Cho học sinh quan sát bài tập 1 trên máy chiếu. Hình nào có trục đối xứng?

GV cho mỗi HS ghi đáp án vào phần giấy trong tờ A3 đã phát. Sau đó nhóm trưởng tổng hợp ghi kết quả vào phần trung tâm (phần trả lời của nhóm).

Mỗi nhóm sẽ trình bày ý kiến của nhóm mình. Sau đó GV chốt lại. Ở bài tập số 2/SGK Gv tiếp tục cho học sinh hoạt động nhóm như bài 1.

Cho học sinh quan sát bài tập 2 trên máy chiếu. Hình nào có tâm đối xứng?

Bài 1:

Hình a có trục đối xứng. Bài 2: Hình b có tâm đối xứng.

Bài 3, 4,5: HS có thể tự tìm kiếm trên internet các yêu cầu trong bài tập.

Chú ý: dùng các từ khóa như tính đối xứng, hình có trục đối xứng trong thực tế, hình có tâm đối xứng trong thực tế.

GIAO VIỆC VỀ NHÀ

- Em hãy tìm 2 hình di tích lịch sử hoặc cơng trình kiến trúc có tính đối xứng ở q hương em.

- Tìm hiểu ý nghĩa của thiết kê đối xứng trong các sân chơi thể thao

Một số câu hỏi thảo luận

1. Nếu một sân bóng mà hai nửa của nó khơng đối xứng thì điều gì sẽ xảy ra?

2. Nếu một trong hai đội chơi và được phép thay đổi một kích thước bất kì trên sân bóng, bạn sẽ chọn thay đổi kích thước nào? Vì sao?

§4: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

(Tiết 19)

I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu TONG HỌP KHBD CHUONG 7 TOAN 6 CTST (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w