III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.Tình huống xuất phát (mở đầu)
ÔN TẬP CHƯƠNG
(Tiết 20)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kiến thức về trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình phẳng; tính đối xứng trong tốn học.
- Củng cố kỹ năng về nhận biết trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình phẳng
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực chú trọng:
- Rèn luyện năng lực tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
4. Tích hợp tốn học và cuộc sống.
- Hiểu được con người đã học tập tính đối xứng từ tự nhiên và áp dụng vào đời sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu, phiếu học tập nội dung 22. Học sinh: SGK, thước thẳng, bút màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bút màu.
Mỗi nhóm HS chuẩn bị 7 tấm thẻ số gồm các số 0; 1; 2; 5; 6; 8; 9 (kích thước 17cm x 24cm)