6. Kết cấu luận văn
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng trongcho vay HSSV của
1.3.2. Nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng cho vay HSSV của NHCSXH bao gồm:
1.3.2.1. Các yếu tố thuộc về khách hàng
Ý thức trả nợ của Khách hàng là yếu tố tác động đến chất lƣợng cho vay HSSV của NHCSXH. Cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn, theo qui định ngƣời vay khơng phải thế chấp tài sản chỉ cần là thành viên Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại nơi sinh sống, đƣợc Tổ bình xét cho vay, lập thành danh sách hộ gia đình đề nghị
vay vốn và có sự xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã. Do vậy, việc thu hồi nợ vay
(cả gốc và lãi) của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào ý thức trả nợ của ngƣời vay.
1.3.2.2. Các yếu tố thuộc về Hội sở chính NHCSXH
Chính sách cho vay của ngân hàng là cơ sở quan trọng để đảm bảo cho hoạt động tún dụng đi đúng quỹ đạo, góp phần quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của một ngân hàng. Do chính sách cho vay đối với HSSV khác với các hình thức cho vay khác là một số điều kiện ƣu đãi về đối tƣợng vay vốn, chính sách lãi suất
ƣu đãi về đối tƣợng vay vốn, chính sách lãi suất ƣu đãi có thể nảy sinh đối tƣợng vay vốn không phải là HSSV (cho vay không đúng đối tƣợng) và sử dụng vốn vay sai mục đích, cụ thể là:
Cho vay bao cấp của Chính phủ đã dẫn đến tình trạng lựa chọn ngƣời vay bị sai lệch, những ngƣời khá giả có nhiều mối quan hệ hơn, đƣợc tin tƣởng hơn thƣờng cố gắng tìm mọi cách để tiếp cận đến nguồn vốn rẻ, vì vậy mà ngƣời nghèo thƣờng khó chen vào các chƣơng trình này. Khơng những thế, cho vay theo hình thức này
chính là ngun nhân làm cho ngƣời vay chuyển vốn vay cho các mục tiêu khác dẫn
đến kết cục là vốn đƣợc cung ứng cho các hoạt động kinh tế thứ yếu và nhiều khi khơng cần thiết. Hậu quả là xói mịn vốn của ngân hàng, khơng đủ để cung cấp vốn cho các HSSV khác nữa. Kinh nghiệm của các chƣơng trình cho vay đối với HSSV đạt đƣợc thành cơng cho thấy cho vay món vay nhỏ, thời gian ngắn sẽ giúp ngân hàng lựa chọn đúng đối tƣợng.
Chính sách lãi suất ƣu đãi thƣờng nảy sinh một số mặt tiêu cực nhƣ: Tạo cho
khách hàng tâm lý ỷ lại, tạo ấn tƣợng cho rằng chƣơng trình nghiêng về phúc lợi
hơn là cho vay, thậm chí ngƣời vay thấy khơng cần thiết phải trả nợ; do lãi suất ƣu đãi nên ngƣời vay có thể sử dụng sai mục đích nhƣ cho vay lại hoặc gửi tiết kiệm với lãi suất cao hơn; gây tiêu cực trong cho vay, lựa chọn không đúng đối tƣợng vay, tranh giành vốn vay … Tất cả điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng.
1.3.2.3. Các yếu tố thuộc về mơi trường vĩ mơ
- Cơ chế chính sách
Nhà nƣớc thực hiện quản lý vĩ mô. Để thực hiện công bằng xã hội, đảm bảo cho mọi ngƣời có điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp, góp phần vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nƣớc, Nhà nƣớc có chính sách cho vay đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn, chính sách này Nhà nƣớc dùng nguồn lực tài chính quốc gia và ban hành quyết định cho vay hƣớng dẫn về đối tƣợng cho vay, phƣơng thức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay … giao cho NHCSXH thực hiện. Vì vậy việc thay đổi cơ chế chính sách có ảnh hƣởng rất lớn
đến cho vay HSSV.
- Môi trƣờng kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hƣởng đến các lĩnh vực cịn lại. Vì vậy, sự phát triển ổn định của nền kinh tế sẽ tạo ra đƣợc nhiều công ăn việc làm, HSSV ra trƣờng có nhiều cơ hội đƣợc làm việc, có thu nhập, có khả năng trả nợ cho” ngân hàng.
- Mơi trƣờng xã hội
Quan hệ tín dụng “đƣợc thực hiện trên cơ sở lịng tin. Nó là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Đạo đức xã hội ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng. Trong trƣờng hợp đạo đức xã hội khơng tốt, lợi dụng lịng tin để lừa đảo sẽ làm giảm chất lƣợng tín dụng. Hơn nữa trình độ dân trí chƣa cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng sẽ làm giảm chất lƣợng tín dụng.
- Môi trƣờng pháp lý
Trong nền kinh tế, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động kinh doanh của mình nhƣng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật quy định. Hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH nói riêng cũng khơng nằm ngồi vịng kiểm sốt đó. Nó phải tn theo các quy định liên quan của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành. Khi các văn bản pháp luật có liên quan đƣợc quy định chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ sẽ giúp cho việc thực hiện chính sách cho vay thuận lợi và kịp thời, tránh sự chồng chéo giữa các ban ngành cũng nhƣ việc tín dụng chính sách đến tay đúng đối tƣợng thụ hƣởng. Do vậy, NHCSXH khơng chỉ nâng cao chất lƣợng tín dụng, tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động này mà còn tạo đƣợc lịng tin của ngƣời dân đối với các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
- Môi trƣờng tự nhiên
Do đặc điểm các khoản vay của NHCSXH là cho vay các đối tƣợng ở khu vực nơng thơn có điều kiện khó khăn trong sản xuất kinh doanh, các vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế kém phát triển … nên khi xảy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, chiến tranh … thì đây là các đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng nhất, điều này tác
động rất lớn đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Vì do năng lực tài chính của ngƣời vay thấp hoặc khơng có, điều kiện làm ăn không thuận lợi dẫn đến ngƣời vay gặp khó khăn hoặc khơng có khả năng trả nợ, buộc ngân hàng phải sử dụng các chính sách nhƣ giãn nợ, khoanh nợ thậm chí xóa nợ cho những khoản vay này … Tất cả những điều này dẫn đến thất thốt nguồn vốn cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng bị ảnh hƣởng, làm chậm quá trình phát triển” của ngân hàng.
1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay học sinh sinh viên của một số chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội khác và bài học đối với