2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNGCÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ
2.1. Rủi ro tín dụngcá nhân
2.1.4.2.1. Rủi ro tín dụng ảnh hưởng xấu đến HĐKD của NH
Rủi ro làm giảm lợi nhuận của ngân hàng
Khi xảy ra ở mức độ nhẹ là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, n ng hơn là ng n hàng không thu được cả vốn l n lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao d n đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn. M t khác ngày nay, hoạt động tín dụng cá nhân chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản có của một ngân hàng thương mại, đó là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng. Do vậy, nếu có rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm sút.
Làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Các khoản tín dụng cá nhân có rủi ro khiến cho việc hồn trả g p khó khăn, trong khi đó th ng n hàng phải thanh toán những khoản tiết kiệm, tiền gửi của dân cư khi đến hạn. Khi rủi ro tín dụng ở mức nhẹ th ng n hàng có đủ khả năng để chi trả, nhưng khi rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, khi đó uy tín của ngân
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 19 hàng bị giảm sút d n đến việc rút tiền của d n cư tăng lên th khả năng thanh khoản của ngân hàng bị giảm sút nghiêm trọng.
Làm giảm uy tín của ngân hàng
Một ngân hàng có rủi ro tín dụng cá nhân lớn thể hiện là một ngân hàng kinh doanh k m, điều này thể hiện nguy cơ bị mất vốn cao, trong khi đó, ng n hàng kinh doanh bằng nguồn vốn huy động được từ nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm của dân cư, do vậy dân chúng sẽ thiếu lòng tin vào khả năng kinh doanh và khả năng hoàn trả của ngân hàng. Kết quả là khả năng huy động vốn của ngân hàng g p khó khăn. Đồng thời, các ng n hàng nước ngoài c ng v thế mà xa lánh, khơng cấp hạn mức tín dụng, khơng mử quan hệ tín dụng…
D n đến nguy cơ phá sản:
Khi rủi ro tín dụng cá nhân xảy ra với tình trạng kéo dài khơng khắc phục được, với sự tác động trên 3 phương diện trên đến một mức độ nào đó th sẽ đẩy ng n hàng đến bờ vực phá sản.