Cơ cấu theo mục đích

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh uông bí (Trang 26 - 27)

- Tiền gửi tiết kiệm:

Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi cá nhân đƣợc gửi vào ngân hàng, nhằm hƣởng lãi suất theo qui định. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thu nhập bằng tiền của các cá nhân chƣa sử dụng đƣợc gửi vào các tổ chức tín dụng. Khi gửi tiền ngƣời gửi đƣợc giao một sổ tiết kiệm coi nhƣ giấy chứng nhận tiền gửi vào ngân hàng. Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra đƣợc nhận một khoản tiền lãi trên tổng số tiền gửi tiết kiệm. Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

- Tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán.

Đây là khoản tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dƣ cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều đƣợc ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều có thể đƣợc nhập vào tiền gửi thanh tốn theo yêu cầu. Lãi suất của khoản tiền này rất thấp, thay vào đó chủ tài khoản có thể đƣợc hƣởng các dịch vụ của ngân hàng với mức phí thấp.

SV: Phạm Thị Thu Thảo 16 Lớp QT1204T

- Tiền gửi “ lai ” ( vừa tiết kiệm vừa giao dịch ):

Đây là loại tiền gửi mà ngƣời gửi vừa có thể yêu cầu ngân hàng thanh tốn hộ, vừa có thể hƣởng lãi suất định kỳ nhƣ một khoản tiền gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, lãi suất của khoản tiền này thƣờng không cao nhƣ lãi suất tiền gửi tiết kiệm bởi tính cố định của nó, ngân hàng có thể khơng sử dụng đƣợc hoặc sử dụng rất ít số vốn huy động này để cho vay hoặc đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh uông bí (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)