Định hướng ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp của huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư công trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 89)

- Xử lý thông tin sơ cấp: thông tin ựịnh tắnh (tổng hợp, phân loại và so sánh).

8 đào ựắp ựê phối, bờ vùng m3 9.00 11.000 10

4.4.1 định hướng ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp của huyện

4.4.1.1 Quan ựiểm ựịnh hướng

Trong giai ựoạn tới ựịnh hướng ựầu tư công cho nông nghiệp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nên theo những hướng ựổi mới sau:

dục, ựiện, thông tin, nghiên cứu và chuyển giao.

Hai là, Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp, tăng cường ựầu tư ựể nâng cao năng lực cộng ựồng.

ThứBa là, Chuyển từ bao cấp cho không sang trợ cấp và chi trả (chuyển từ phát và cho sang hỗ trợ và chi trả). Vì việc bao cấp và trợ cấp lâu dài không giúp cho người dân vươn lên, tạo ra tâm lý trông chờ, ỷ lại của người dân, làm tăng thêm gánh nặng tài chắnh của Chắnh phủ.

Thứ tư là, Chuyển từ hỗ trợ tiếp cận ựược lương thực là chắnh sang hỗ trợ tiếp cận tới các nhu cầu phi lương thực.

Thứ năm là, Chuyển từ hỗ trợ phát triển nguồn lực vật chất sang hỗ trợ nguồn lực con người. Tiếp tục ựầu tư phát triển nguồn lực vật chất, cần coi trọng phát triển nguồn lực con người, tập trung vào giáo dục, ựào tạo nghề, khuyến nông và các kỹ năng giải quyết vấn ựề và ra quyết ựịnh phù hợp với các hoàn cảnh ựang thay ựổi.

Thứ sáu là, Chuyển từ hỗ trợ phần cứng sang phần mềm (cơ chế và thể chế), nghĩa là nâng cao năng lực thể chế của cộng ựộng, năng lực tự quản và ựảm bảo có sự tham gia của người dân trong các chương trình phát triển nông nghiệp.

Thứ bảy là, Thực hiện phân cấp và trao quyền (Cấp thôn, cấp xã, cấp tỉnh) cho cộng ựồng ựể triển khai các hoạt ựộng hỗ trợ. Tùy theo mức ựộ, quy mô và tắnh chất của các hoạt ựộng hỗ trợ, Chắnh phủ thực hiện phân cấp và trao quyền nhiều hơn cho cấp dưới, cho người dân và cộng ựộng ựể quyết ựịnh các hoạt ựộng hỗ trợ ựầu tư nông nghiệp.

Thứ tám là, Chuyển từ hình thức quản lý, giám sát từ trên xuống sang cách tiếp cận có sự tham gia. Phát huy vai trò của người dân tham gia vào quá trình phát triển nông nghiệp sẽ làm cho các chương trình cụ thể hiệu quả. Các giải pháp phát triển phải xuất phát từ nhu cầu của người dân, tạo ựiều kiện cho người dân ựược biết, ựược bàn, phải ựóng góp, ựược làm, ựược giám sát, ựược quản lý và hưởng lợi thành quả.

Thứ chắn là, Tập trung xây dựng tắnh bền vững về vật chất tài chắnh, nhân lực. Bền vững về chất có nghĩa là các công trình cơ sở hạ tầng nông nghiệp phải bền lâu về tài chắnh có nghĩa là có thể ựược hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản ban ựầu nhưng

phải chi trả chi phắ vận hành và duy tu các công trình, bền vững về nhân lực có nghĩa là chắnh người trong cộng ựồng tự giải quyết, ựiều chỉnh phù hợp với môi trường ựang thay ựổi.

4.4.1.2 định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thuận Thành

Mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Thuận Thành ựề ra ựến năm 2020 ựược thể hiện qua bảng 4.17.

Theo trên, các mục tiêu ựược cụ thể hóa như sau:

+ Coi trọng công tác thủy lợi, hoàn thành cơ bản chương trình kiên cố hóa kênh mương, xây dựng hệ thống thủy lợi tiên tiến, ựồng bộ cho vùng trồng cây ăn quả, rau, vùng chuyển ựổi thủy sản theo hướng vừa chủ ựộng tưới tiêu, vừa kết hợp phát triển hệ thống giao thông nội ựồng, phục vụ vận hành phương tiện cơ giới hóa.

+ Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

+ Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật, tắch cực chuyển ựổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ theo hướng tăng cường sử dụng giống có năng suất và chất lượng cao.

+ Thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, hình thành một số vùng chuyên canh trồng cây ăn quả hàng hoá như: Na, hồng, rau quả chế biến... tạo thành những vùng ựất có thu nhập cao.

+ Phát triển kinh tế trang trại như: Phát triển trang trại, các mô hình VAC và các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp

Bảng 4.22 Dự báo giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thuận Thành Gắa trị SX (Tỷ ựồng) Tốc ựộ tăng trưởng

bình quân Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2011 -2015 Năm 2016 -2020 GTSX NN - TS (giá ss 94) 1.083,13 1.561,69 1.988,86 20,70 20,71 + Trồng trọt 529,973 847,23 1.109,46 7.73 6,81 + Chăn nuôi 491,988 695.22 852,35 6.04 4,97 + Dịch vụ nông nghiệp 61,169 19,24 27.054545 6.93 8,93

Trong giai ựoạn quy hoạch, ngành trồng trọt tập trung phát triển chiều sâu theo hướng chuyên canh sản xuất. Phát triển vùng chế biến rau, vùng trồng nấm, vùng trồng cây công nghiệp ngắn ngày, vùng trồng lúa chất lượng cao. Tăng cường vai trò khuyến nông, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tắch cực chuyển giao khoa học công nghệ kịp thời ựưa phương thức mới tới cho người nông dân.

Chủ ựộng tạo ựiều kiện thuận lợi cho nông dân phát triển sản xuất thông qua hỗ trợ về thủ tục hành chắnh cho các hộ vay vốn tắn dụng ựầu tư chăn nuôi, phối hợp với trạm Khuyến nông của huyện tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân.

đối với ựàn gia súc, gia cầm, huyện ựang chủ trương phát triển giống gà vịt siêu, ựàn lợn nặc thương phẩmthực hiện những biện pháp chọn giống, nhân và lai tạo giống cho phù hợp với ựiều kiện và thời tiết ở ựịa phương. Tập huấn kỹ thuật cho nông dân, phòng chống dịch bệnh và tạo ựiều kiện cho người dân vay vốn ựể chăn nuôi theo phương pháp bán công nghiệp.

đẩy mạnh tốc ựộ phát triển của các dịch vụ hiện có, mở rộng dịch vụ làm ựất, tưới tiêu, thú y và bảo vệ thực vật, chú trọng dịch vụ khoa học kỹ thuật và công nghệ. đưa một số giống cá phù hợp, có năng suất và chất lượng cao vào nuôi thả ựể nâng cao giá trị sản xuất. Mặt khác, huyện phải chú trọng ựến phòng chống dịch bệnh cho các loại tôm, cá và thuỷ sản khác, chọn con giống có ựiều kiện phù hợp với thời tiết và nhiệt ựộ của vùng.

4.4.1.3 Một số quan ựiểm về giải pháp ựầu tư công cho nông nghiệp ở huyện

Huyện cần tăng cường công tác giáo dục, khuyến nông, ựào tạo nghề nâng cao năng lực sử dụng vốn ựầu tư cho người ựược thụ hưởng ựầu tư. Việc xác ựịnh ựối tượng thụ hưởng ựầu tư cần ựược tiến hành công khai, minh bạch và dựa trên cơ sở thực tiễn của cá nhân, của hộ và của ựịa phương, phải xác ựịnh ựúng ựối tượng thụ hưởng thì hoạt ựộng ựầu tư mới ựem lại hiệu quả. Sau khi các hộ, ựịa phương ựược nhận ựầu tư, hỗ trợ thì cần ựược tập huấn, nâng cao năng lực sử dụng có hiệu quả các nguồn ựầu tư ựược nhận. điều này thể hiện ựầu tư không chỉ cho người dân Ộcon cáỖỖ mà còn cho họ Ộcái cầnỖỖ ựể sinh sống lâu dài.

Tiêu biểu nhất là việc cho người nông dân vay vốn sản xuất, ựối tượng ựược vay cần ựược các tổ hội, các ựơn vị tư vấn hướng dẫn phương thức sản xuất kinh doanh. Cần chú ý nhất là các ựối tượng có khả năng phát triển sản xuất, ựó là những

hộ có khả năng, ý chắ vươn lên làm giàu.

Khi tiến hành ựầu tư công cho nông nghiệp trên ựịa bàn huyện cần phát huy nội lực của dân, thu hút vốn ựối ứng của nhân dân. Các chương trình khi tiến hành có vốn ựối ứng của nhân dân, dù ắt hay nhiều thì khi ựược tham gia, người dân sẽ có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn và tiến hành xây dựng, khai thác các công trình.

Nhận thức của một bộ phận nhân dân còn hạn chế, chủ yếu trông chờ vào sự ựầu tư hỗ trợ của Nhà nước thông qua các mô hình, dự án. Cần phải chuyển dần hình thức hỗ trợ, ựầu tư trực tiếp sang hỗ trợ, ựầu tư gián tiếp, từ ựầu tư phần cứng sang ựầu tư phần mềm, tránh tình trạng trông chờ ỷ lại sự ựầu tư trực tiếp của Nhà nước, tạo ựộng lực thúc ựẩy tắnh sáng tạo, phát huy tiềm năng của hộ, ựịa phương phát triển kinh tế vươn lên cải thiện ựời sống.

Cần phải bồi dưỡng những kiến thức về khuyến nông cho tất cả các khuyến nông viên, các khuyến nông viên chuyên ngành trồng trọt và chăn nuôi thì bồi dưỡng thêm về kinh tế, các khuyến nông viên ngành kinh tế thì bồi dưỡng thêm về bảo vệ thực vật và thú y. Vì vậy, cần có chắnh sách ựầu tư tạo ựiều kiện cho khuyến nông viên ựược tiếp tục ựược theo học ựể nâng cao trình ựộ. Bên cạnh việc mở các khóa ựào tạo cho khuyến nông viên về kỹ thuật cần quan tâm mở các khóa ựào tạo về kinh tế, về phương pháp khuyến nông, ựào tạo về kỹ năng. Trong các khóa ựào tạo trên cần tạo ựiều kiện cho các khuyến nông viên thực hành các kỹ năng ngay tại lớp.

Hộp 4.2: ý kiễn của cán bộ khuyễn nông

Thực tế làm việc có rất nhiều vấn ựề nảy sinh, nhất là các vấn ựề liên quan ựến thú y ựây là lĩnh vực khó, có nhiều cái không thể làm theo kinh nghiệm ựược. Khi người dân gặp một vấn ựề gì ựó ựến hỏi chúng tôi triệu trứng như vậy là mắc bệnh gì, có nguy hiểm không, có thể tiêm hay uống thuốc phòng ựược không, nếu tiêm, uống thì dùng thuốc gì. Có nhiều bệnh chúng tôi gặp rồi còn trả lời ựược cho bà con, còn những bệnh chưa gặp thì không thể trả lời bừa ựược, lại phải ựi hỏi những người có chuyên môn. Gặp những trường hợp như vậy có người hiểu cho thì không sao, có nhiều người không hiểu cho họ còn trách làm khuyến nông mà như vậy à. Làm khuyến nông rất khó, chỉ mong cấp trên tạo ựiều kiện cho cán bộ khuyến nông chúng tôi ựược học tập nâng cao chuyên môn, cũng như tay nghề ựể chúng tôi còn về phục vụ bà con nông dân.

Anh Sinh - khuyến nông viên xã Nguyệt Cát, Thuận Thành

Nhìn chung dưới góc ựộ của người thụ hưởng ựầu tư, những ựánh giá tắch cực thường ắt hơn những ựánh giá tiêu cực. đa phần người dân ý thức ựược cần tự lực vươn lên, nguồn vốn ựầu tư công cho nông nghiệp sẽ là yếu tố ngoại lực góp phần giúp mình phát triển sản xuất. Sự ỷ lại của người dân cũng một phần do thiếu nhận thức về vấn ựề ựầu tư dịch vụ công, chưa thấy ựược yếu tố quyết ựịnh của việc cải thiện chất lượng sống phải xuất phát từ chắnh sự vận ựộng cố gắng của bản thân người nghèo. để khắc phục tình trạng này, bên cạnh các công tác ựầu tư hỗ trợ, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức, nhận biết ựược vai trò, trách nhiệm của mỗi người dân tham gia phát triển nông nghiệp hàng hóa, sử dụng nguồn vốn ựầu tư công của Nhà nước cho phù hợp, ựúng mục tiêu, ựối tượng cần sự hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư công trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)