Trong những năm qua, ựầu tư công chiếm gần một nửa tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. đầu tư của Nhà nước và ựầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước ựã góp phần quan trọng thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Nhờ ựó, công cuộc sống của nhân dân có nhiều cải thiện. Tỷ trọng vốn Nhà nước cho ựầu tư các dự án công, các chương trình mục tiêu rất lớn. Theo Bộ Kế hoạch - đầu tư, giai ựoạn 2001- 2005 ựã có khoảng 286.000 tỷ ựồng dành cho ựầu tư công (chiếm trên 23% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội). Giai ựoạn 2006- 2010 ựạt trên 739.000 tỷ ựồng (chiếm khoảng trên 24% tổng vốn ựầu tư toàn xã hội. Dự kiến tỷ trọng phần vốn ựầu tư này cũng tăng tương tự như các giai ựoạn trước ựó trong giai 2010 - 2015).
Theo Tổng cục Thống kê, tỷ trọng ựầu tư của khu vực Nhà nước trong tổng ựầu tư xã hội ựã giảm khá nhanh, từ khoảng 59,17% năm 2000 xuống còn 28,5% năm 2008 (trong ựó, ựầu từ từ ngân sách Nhà nước 16,2%, tắn dụng Nhà nước 4,1% và DNNN 8,2%); tỷ trọng ựầu tư khu vực ngoài Nhà nước tăng từ 22,85% lên 40% và tỷ trọng khu vực ựầu tư nước ngoài tăng từ khoảng 17,98% lên 31,5% trong cùng thời kỳ. Năm 2010, tỷ trọng ựầu tư của khu vực Nhà nước tăng, chiếm khoảng 34,8% tổng ựầu tư từ ngân sách. Năm 2010, nguồn vốn ựầu tư huy ựộng phát triển toàn xã hội trên 791.000 tỷ ựồng, tăng 12,3% so với 2010, bằng khoảng 41% GDP, trong ựó, vốn ựầu tư thuộc ựiều hành của Chắnh phủ khoảng 30%, còn lại là nguồn khác từ xã hội.
Các chuyên gia kinh tế có chung nhận ựịnh rằng, hiện quả ựầu tư công của Việt Nam còn thấp. Hệ quả của việc ựầu tư này chỉ là số ICOR của khu vực Nhà nước cao gấp hơn 2 lần so với khu vực kinh tế ngoài Nhà nước. Vì thế, phải cơ cấu lại ựầu tư Nhà nước, tăng ựầu tư phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản; rà soát lại các dự án ựang thực hiện hoặc ngay cả trong quy hoạch dự kiến trước ựây.
Ở nước ta tỷ lệ lạm phát tăng cao vào năm 2007 do thực hiện chắnh sách nới lỏng tiền tệ và một trong những giải pháp mà chắnh phủ ta ựưa ra ựể chống lạm phát ựó là cắt giảm ựầu tư công. Tuy nhiên, vấn ựề an sinh xã hội và ựầu tư phát triển kinh tế cho người nghèo, vùng khó khăn vẫn ựược quan tâm ựúng mức. Các chắnh sách ựầu tư công cho các vùng khó khăn vẫn ựược tăng cường Nghị quyết
30a/2008/NQ-CP ban hành ngày 27/12/2008 ựã quy ựịnh chi tiết mức hỗ trợ cho 62 huyện nghèo, nhằm ựẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế hướng tới phát triển bền vững cho các huyện này. Nhà nước sẽ hỗ trợ 200.000 ựồng/ha/năm tiền khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, hỗ trợ lần ựầu giống cây lâm nghiệp từ 2 - 5 triệu ựồng/ha, hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân hàng thương mại Nhà nước ựể trồng rừng sản xuất, ựể phát triển sản xuất, ựầu tư cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản. Nhà nước hỗ trợ 10 triệu ựồng/ha ựất khai hoang, 5 triệu ựồng/ha ựất phục hóa, 10 triệu ựồng/ha ruộng bậc thang. Hỗ trợ 1 lần toàn bộ tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; các hộ nghèo ựược vay vốn tối ựa 5 triệu
ựồng/hộ với lãi suất 0% (1 lần) trong 2 năm ựể mua giống, 1 triệu ựồng/hộ ựể làm chuồng trại chăn nuôi hoặc tạo diện tắch nuôi trồng thủy sản...
Nhà nước cũng hỗ trợ mỗi huyện trong diện 62 huyện nghèo 100 triệu ựồng/năm ựể xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhất là nông, lâm, thủy ựặc sản của ựịa phương, thông tin thị trường cho nông dân, hỗ trợ ựào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, ựào tạo ựịnh hướng ựể lao ựộng ở các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao ựộng. Bên cạnh ựó, các chắnh sách ựặc thù về giáo dục, ựào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trắ, chắnh sách cán bộ... cũng ựược quan tâm ựầu tư.
đầu tư cho nông nghiệp, nông nghiệp có vị trắ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đảng và Nhà nước ựã quan tâm ựầu tư phát triển nông nghiệp, song mức ựầu tư còn thấp, ựầu tư còn dàn trải, hiệu quả ựầu tư chưa cao. Trong giai ựoạn 2006 Ờ 2011, nguồn vốn ựầu tư công cho Ộtam nôngỢ ngày càng ựược tăng cường và chú trọng, tổng vốn ựầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) và trái phiếu Chắnh phủ (TPCP) là 432.787 tỷ ựồng, bằng 49,67% tổng vốn ựầu tư phát triển nguồn NSNN và TPCP. Trong ựó, ựầu tư cho phát triển sản xuất các ngành nông, lâm, ngư nghiệp là 153.548 tỷ ựồng, bằng 35,48% tổng vốn ựầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; ựầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xóa ựói giảm nghèo ở nông thôn là 279.240 tỷ ựồng, bằng 64,52% tổng vốn ựầu tư cho nông nghiệp, nông thôn.
Thời kỳ trước khi có Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng lần thứ 7 (Khóa X), tổng vốn ựầu tư bố trắ cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong 3 năm 2006-2008 là 146.575 tỷ ựồng, bằng 45,2% tổng vốn ựầu tư phát triển nguồn vốn NSNN và TPCP. Sau khi có Nghị quyết Trung ương lần thứ 7, mức ựầu tư cho Ộtam nôngỢ tăng lên rõ rệt: Năm 2009, tổng vốn ựầu tư cho khu vực này là 90.006 tỷ ựồng, tăng 45% so với năm 2008; Năm 2010 là 94.754 tỷ ựồng, tăng 5,3% so với năm 2009; Năm 2011 là 100.615 tỷ ựồng, tăng 6,7% so với năm 2010. Tắnh chung trong 3 năm, tổng vốn ựầu tư công bố trắ cho khu vực này là 285.465 tỷ ựồng, bằng 52% tổng vốn ựầu tư phát triển nguồn NSNN và TPCP, gấp 1,95 lần so với trước khi có Nghị quyết Trung ương lần thứ 7 (Khóa X). Bên cạnh ựó, hàng năm
Nhà nước bố trắ nguồn vốn dự phòng ngân sách Trung ương ựể hỗ trợ các ựịa phương và nông dân, mỗi năm bố trắ từ 9.000 ựến 10.000 tỷ ựồng, chủ yếu hỗ trợ các ựịa phương khắc phục hậu quả thiên tai, lụt bão, dịch bệnh...; hàng năm chi khoảng 8.000 tỷ ựồng từ nguồn thu từ xổ số kiến thiết cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước còn hỗ trợ nông dân thông qua chắnh sách miễn giảm thuế sử dụng ựất nông nghiệp (khoảng 2.000 tỷ ựồng), miễn thu thuỷ lợi phắ khoảng 4.000 tỷ ựồng. Có thể thấy, mức ựầu tư này là quá thấp