9. Tại sao pháp luật quy định DNTN khơng có
CÔNG TY TNHH1T
13.Chỉ ra những khác biệt cơ bản về mặt pháp lý giữa DNTN vói cơng ty TNHH1TV
– Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt đơng của doanh nghiệp.
– Cơng ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do 1 tổ chức làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Điểm giống nhau doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên
– Đều là chủ thể cơ bản thường xuyên tham gia các quan hệ kinh tế trên thị trường.
– Được điều chỉnh bởi nguồn chủ yếu đó là Luật Doanh nghiệp 2014
– Do một chủ sở hữu thành lập.
– Đều không được phát hành cổ phiếu.
– Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì phải thay đổi loại hình doanh nghiệp.
– Nếu chuyển nhượng toàn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu.
Chủ sở hữu Cá nhân, tổ chức.
Cá nhân. Cá nhân này đồng thời không được là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
Trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu
Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. (Trách nhiệm hữu hạn)
Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. (Trách nhiệm vơ hạn)
Góp vốn
Vốn điều lệ của cơng ty TNHH là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu góp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Chủ sở hữu công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho cơng ty.
Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký.
Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ DNTN không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp. Thay đổi vốn điều lệ * Công ty TNHH 1 thành viên
giảm vốn điều lệ trong các trường hợp:
– Hoàn trả một phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu.
– Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
* Công ty TNHH 1 thành viên
Trong quá trình hoạt động, chủ DNTN có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
tăng vốn điều lệ:
Bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác.
Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác thì phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
Quyền phát hành trái phiếu
Có thể phát hành trái phiếu. Công TNHH 1 thành viên bị hạn chế quyền phát hành cổ phần
Không được phát hành bất kỳ một loại chứng khốn nào.
Tư cách pháp lý Có tư cách pháp nhân Khơng có tư cách phápnhân
Cơ cấu tổ chức
Có thể lựa chọn 01 trong 02 mơ hình sau:
– Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
– Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Chủ sở hữu tự quản lý hoặc thuê người quản lý.
Hạn chế quyền góp vốn, mua cổ
phần vốn góp của doanh nghiệp Không bị hạn chế
Doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần 15.Trình bảy điểm khác nhau giữa quyền của CSH công ty TNHH1TV là tổ chức và cá nhân
Chủ sở hữu cơng ty là tổ chức có các quyền sau đây
a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
năm của công ty;
c) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý công ty;
d) Quyết định dự án đầu tư phát triển;
đ) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
e) Thông qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do Điều lệ công ty quy định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản;
g) Quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản;
h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ vốn điều lệ của cơng ty cho tổ chức, cá nhân khác;
i) Quyết định thành lập cơng ty con, góp vốn vào cơng ty khác; k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty; l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của cơng ty;
m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của cơng ty sau khi cơng ty hồn thành giải thể hoặc phá sản;
Chủ sở hữu cơng ty là cá nhân có các quyền sau đây