Ban kiểm sốt (BKS ) có vai trị gì trong cơng ty? Tại sao DNTN và công ty hợp danh khơng cần có MKS, KSV mà các loại hình cơng ty khác lại xuất hiện BKS, KSV
ban kiểm sốt trong cơng ty cổ phần có từ ba đến 5 thành viên, trong đó có ít nhất một thành viên có chun mơn về kế toán. Ban kiểm soát bầu một thành viên có chun mơn về kế tốn . Ban kiểm sốt thực hiện việc bầu một thành viên làm trưởng ban. Trưởng ban kiểm sốt phải là cổ đơng của công ty cổ phần. Thành viên hội đồng quản trị, giám đốc và những người có liên quan với thành viên hội đồng quản trị, giám đốc, kế tốn trưởng của cơng ty đó khơng được làm thành viên ban kiểm soát.
Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, cơng ty cổ phần có trên 11 cổ đơng là cá nhân hoặc có cổ đơng là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của cơng ty phải thành lập ban kiểm sốt
Đặc biệt, thành viên Ban kiểm soát hiện giờ đều là những người kiêm nhiệm những vị trí chủ chốt khác trong Tập đồn. Do đó việc giải thể Ban Kiểm sốt sẽ phát huy vai trị của Ban Kiểm toán nội
bộ, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ban này để thực hiện công việc giám sát hoạt động quản trị của tồn cơng ty.
CƠNG TY CỔ PHẦN20. Những điểm khác nhua 20. Những điểm khác nhua giữa CTCP và công ty TNHH 2TV trở lên
Công ty cổ phần Công ty TNHH hai thành viên trởlên
Khái niệm
Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là loại hình doanh nghiệp gồm tối thiểu 02 thành viên và tối đa không quá 50 thành viên góp vốn thành lập. Và chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty. Số lượng thành viên
Số lượng thành viên của công ty tối thiểu là 03 người và không giới hạn số lượng tối đa.
Từ 02 người trở lên và tối đa không vượt quá 50 người.
Cấu trúc vốn
Vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần. Và được ghi nhận bằng cổ phiếu.
Vốn điều lệ không chia thành cổ phần hay cổ phiếu. Không chia thành các phần bằng nhau.
Huy động vốn Khi huy động vốn, cơng ty có thể thực hiện: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; đi vay;… Hình thức phát hành cổ phiếu là một trong các cách huy động vốn vô cùng tốt. Đây là một trong những đặc điểm
Khi huy động vốn, cơng ty có thể thực hiện như sau: phát hành trái phiếu; các thành viên trong cơng ty góp thêm; đi vay,
cơ bản đặc trưng nhất của công ty
cổ phần. …
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mơ hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khốn có quy định khác: – Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đơng và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của cơng ty thì khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt.
– Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm tốn nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH 2 thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm sốt. Trường hợp có ít hơn 11 thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty.
Trách nhiệm của các thành viên / cổ đông
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đơng chưa thanh tốn hoặc chưa thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua phải chịu trách nhiệm tương ứng với tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã đăng ký mua đối với các nghĩa vụ tài chính của cơng ty phát sinh trong thời hạn góp vốn. Các
Thành viên góp vốn trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty. Nếu có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam
cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp. kết: Công ty phải đăng ký điều chỉnh, vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.
Hoạt động chuyển nhượng vốn Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.
Cổ đông biểu quyết phản đối nghị quyết về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ cơng ty có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần của mình. .
Cơng ty có quyền mua lại khơng quá 30% tổng số cổ phần phổ thơng đã bán, một phần hoặc tồn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán. Trừ trường hợp:
Các thành viên góp vốn trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên thực hiện hoạt động chuyển nhượng vốn thơng qua các hình thức sau:
– Mua lại vốn góp: Thành viên có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp của mình. Trường hợp cơng ty không mua lại phần vốn
– Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.
– Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đơng sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đơng sáng lập khác. Chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thơng của mình cho người khơng phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.
Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.
– Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần.
góp, thành viên đó có
quyền chuyển
nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên.