Hòa giải trong tố tụng Hịa giải ngồi tố tụng
Khái niệm
Hòa giải trong tố tụng là một giai đoạn giải quyết tranh chấp trong thủ tục tố tụng có tính chất bắt buộc do Tịa án nhân dân có thẩm quyền thực hiện, chỉ được tiến hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử;
Hịa giải ngồi tố tụng là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập với quá trình tố tụng, xuất phát từ thiện chí giải quyết tranh chấp, các chủ thể đã tự mình thực hiện thương lượng, thỏa thuận.
Điều kiện Chỉ được tiến hành trong giaiđoạn chuẩn bị xét xử Diễn ra trước các giaiđoạn tố tụng
Tính chất Bắt buộc Khơng bắt buộc
Kết quả Kết quả hịa giải có tính chất bắtbuộc thi hành, có giá trị pháp lý.
Kết quả hịa giải khơng mang tính chất bắt buộc thi hành, do hai bên hòa giải quyết định.
Các quyết định của Tòa án dựa trên kết quả hòa giả
– Trường hợp hòa giải không thành: TA lập biên bản hịa giải khơng thành và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.
– Trường hợp hòa giải thành: Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hịa giải thành mà khơng có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải hoặc một Thẩm phán được Chánh án TA phân công phải ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
Chủ tọa phiên tịa hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không; trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội thì HĐXX ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về việc giải quyết vụ án.