Khả năng cho thịt của con lai thương phẩm tắnh chung

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) được phối với đực pidu có mức độ di truyền khác nhau (Trang 69 - 72)

1. MỞ đẦU

3.4.1Khả năng cho thịt của con lai thương phẩm tắnh chung

Khả năng cho thịt của con lai PiDu50ừF1(LừY) và PiDu75xF1(LxY) ựược thể hiện thông qua bảng 3.10 và biểu ựồ 3.8

Bảng 3.10 Một số chỉ tiêu về năng suất thịt của hai tổ hợp lai

PIDU 50 X F1(L x Y) (n = 6) PIDU 75 X F1(L x Y) (n = 6) Chỉ tiêu đVT X SE Cv% X SE Cv%

Khối lượng giết mổ kg 95,17 ổ 0,53 1,36 95,40 ổ 0,64 1,63 Khối lượng móc hàm kg 74,82 ổ 0,59 1,92 75,47 ổ 0,66 2,13 Tỷ lệ móc hàm % 78,61 ổ 0,39 1,20 79,11 ổ 0,48 1,47 Khối lượng thịt xẻ kg 65,37b ổ 0,76 2,87 68,50a ổ 0,25 0,90 Tỷ lệ thịt xẻ % 68,68b ổ 0,57 2,02 71,81a ổ 0,28 0,97 Khối lượng thịt nạc kg 36,23b ổ 0,66 4,46 38,70a ổ 0,40 2,55 Tỷ lệ thịt nạc % 55,44 ổ 0,89 3,93 56,50 ổ 0,58 2,52

Ghi chú: Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang một chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

78.61 68.68 55.44 79.11 71.81 56.50 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tỷ lệ móc hàm Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ thịt nạc T ỷ l ệ (% ) PIDU 50 X F1(L x Y) PIDU 75 X F1(L x Y)

Biểu ựồ 3.8 Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của con lai PiDu50xF1(LxY) và PiDu75xF1(LxY)

- Khối lượng giết mổ

Kết quả mổ khảo sát cho thấy khối lượng giết mổ, khối lượng móc hàm tương ứng của con lai PiDu75x F1(LxY) là 95,40 và 75,47 kg cao hơn con lai PiDu50ừ F1(LxY) là 95,17 và 74,82 kg, sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Tỷ lệ móc hàm

Tỷ lệ móc hàm nói lên tình trạng ựặc, rỗng của lợn khi giết mổ. Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa là tỷ lệ các phần ở ựường tiêu hóa nhỏ, tỷ lệ sản phẩm cao.

Biểu ựồ 3.8 cho thấy tỷ lệ móc hàm của con lai PiDu50ừ F1(LxY) và PiDu75xF1(LxY) lần lượt là 78,61 và 79,11 %. Như vậy con lai PiDu75xF1(LxY) có tỷ lệ móc hàm cao hơn con lai PiDu50ừ F1(LxY) sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) cho biết, tỷ lệ móc hàm của tổ hợp lai Lx(LY) và Dx(LY) là 79,99% và 79,75%; đặng Vũ Bình và cộng sự (2005) cho biết, tỷ lệ móc hàm của tổ hợp lai Dx(LxY) và Dx(YxL)

lần lượt là 79,70% và 78,14%; Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho biết, tỷ lệ móc hàm của tổ hợp lai Dx(LxY) và Pix(LxY) lần lượt là 78,10 và 79,53%.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự (2005), Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) nhưng thấp hơn của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010).

- Tỷ lệ thịt xẻ

Biểu ựồ 3.8 cho thấy khối lượng thịt xẻ và tỷ lệ thịt xẻ của con lai PiDu75xF1(LxY) lả 71,81% cao hơn so với con lai PiDu50ừ F1(LxY) là 68,68%, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Phan Xuân Hảo và cộng sự (2010) cho biết, tỷ lệ thịt xẻ của con lai Lx(LY) và Dx(LY) lần lượt là 69,84 và 69,75%; Nguyễn Thiện (2002) cho biết, tỷ lệ thịt xẻ của con lai Dx(LxY) và Dx(YxL) tương ứng là 72,70 và 73,38%; Phùng Thị Vân và cộng sự (2002) cho biết, tỷ lệ thịt xẻ của con lai Dx(LxY) và Dx(YxL) tương ứng là 70,91 và 70,83%.

Như vậy, kết quả của chúng tôi về tỷ lệ thịt xẻ phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và cộng sự (2010), Phùng Thị Vân (2002) nhưng lại thấp hơn kết quả của tác giả Nguyễn Thiện (2002).

- Tỷ lệ nạc

Biểu ựồ 3.8 cho thấy tỷ lệ nạc của tổ hợp lai là tương ựối cao, ở tổ hợp lai PiDu50ừ F1(LxY) là 55,44% và PiDu75xF1(LxY) là 56,50%. Kết quả này thấp hơn với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010), cho biết tỷ lệ nạc của tổ hợp lai PiDux(LY) là 57,09%.

Qua biểu ựồ cho thấy, trong cùng một ựiều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng như nhau, con lai PiDu75xF1(LxY) có tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc cao hơn con lai PiDu50xF1(LxY).

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) được phối với đực pidu có mức độ di truyền khác nhau (Trang 69 - 72)