.2 Cách sắp xếp chứng từ phục vụ kiểm tra

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiểm tra thuế khu vực ngoài nhà nước để tăng thu ngân sách tại thành phố vũng tàu (Trang 89 - 101)

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Căn cứ vào tài liệu hƣớng dẫn này, DN NNN có thể nắm đƣợc mình cần làm những gì cho một cuộc kiểm tra thuế. Tƣơng tự với các nội dung khác của công tác quản lý thuế. Những tài liệu hƣớng dẫn này có thể đƣợc phát hành dƣới dạng “Sổ tay hƣớng dẫn” và giao cho từng NNT khác nhau. Việc này giúp cho những chính sách về thuế trở nên thân thiện hơn đối với NNT, tạo điều kiện cho NNT tuân thủ các quy định về thuế của NN.

Tóm lại, để NNT tuân thủ pháp luật về thuế thì NNT phải hiểu đƣợc pháp luật về thuế. Do đó, việc chuyển đổi cách thức phổ cập, cập nhật những chính sách liên quan đến thuế theo hƣớng tiếp cận xét đến khả năng tiếp nhận của NNT là điều cần thiết. Chính sự cẩn trọng, quan tâm đến tâm tƣ của NNT nhƣ thế này mới khiến NNT tôn trọng các cơ quan quản lý thuế, đồng thời tự nguyện chấp hành và thực hiện các nghĩa vụ về thuế của mình.

3.2.4. Một số giải pháp khác

Bên cạnh các nhóm giải pháp chính đƣợc đề xuất ở trên, ngành thuế Tỉnh BRVT cần tiến hành song song các giải pháp sau:

3.2.4.1. Nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền

Thực hiện việc tuyên truyền một cách thƣờng xun sẽ hình thành thói quen cập nhật các chính sách mới liên quan đến thuế cho các DN NNN, tác động đến ý thức chấp hành nghĩa vụ NSNN của các DN NNN, do đó cơng tác tuyên truyền cần đƣợc quan tâm, chú trọng để hoàn thiện hơn. Để phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền, CCT TPVT cần:

- Phát hành Tài liệu hƣớng dẫn miễn phí cho các DN NNN. Ngồi ra, đối với từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau, ban soạn thảo có thể lựa chọn những tình huống, trƣờng hợp đã kiểm tra trong thực tế để doanh nghiệp nhận thức đƣợc trong q trình khai báo, quyết tốn thuế của mình có thể mắc phải những lỗi gì có thể phạm phải, nhờ đó tránh đƣợc tình trạng doanh nghiệp định khoản kế toán sai, dẫn đến trƣờng hợp bị loại b trong q trình kiểm tra.

- Đa dạng hóa phƣơng thức tuyên truyền nhƣ thơng qua Đài truyền hình, mạng xã hội với nội dung và hình thức mới mẻ, phù hợp với nhiều độ tuổi khác nhau để

đƣa các thông tin mới liên quan đến chính sách thuế DN NNN kịp thời đến với NNT.

- Phối hợp với các doanh nghiệp tiêu biểu, tổ chức những buổi tọa đàm để các doanh nghiệp này chia sẻ những kinh nghiệm để “vƣợt qua” các cuộc kiểm tra đúng luật. Trƣớc đây, những buổi tọa đàm thế này thƣờng chỉ có đại diện của bên quản lý thuế phổ biến, giải thích, so sánh những thay đổi trong các chính sách về kiểm tra thuế của NN. Sự có mặt của các doanh nghiệp sẽ tạo ra một cái nhìn đa chiều hơn, giúp các doanh nghiệp khác có thể hiểu rõ hơn khi tiếp cận những thông tin mới đƣợc cập nhật.

3.2.4.2. Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số về quản lý thuế

Khi số doanh nghiệp ngày càng tăng, đồng nghĩa với việc lƣợng thông tin mà các cơ quản lý thuế cũng tăng theo. Do đó, việc ứng dụng các tiến bộ của Cách mạng công nghiệp 4.0 vào hoạt động quản lý thuế là điều tất yếu.

Trên thực tế, hiện nay tồn ngành thuế nói chung và CCT TPVT nói riêng đã có những nỗ lực đáng kể trong việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của mình. Những dịch vụ thuế điện t cung cấp cho doanh nghiệp nhƣ khai thuế, nộp thuế điện t , hoàn thuế điện t đã giúp doanh nghiệp giảm thời gian đi lại nộp hồ sơ, nộp tiền thuế. Bên cạnh đó, thơng tin khai, nộp thuế của doanh nghiệp đƣợc lƣu trên hệ thống của cơ quan thuế có thể đƣợc tra cứu lại dễ dàng giúp giảm chi phí quản lý của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không phải cung cấp lại thông tin cho cơ quan quản lý đối với những hồ sơ điện t đã nộp tới cơ quan thuế. Ngoài ra, việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý đã giúp công chức thuế x lý thông tin ngày càng tốt hơn, tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh công tác hậu kiểm, từ đó giảm thời gian giải quyết hồ sơ (ví dụ nhƣ hỗ trợ phân loại hồ sơ hồn thuế, kiểm sốt hồn, phân tích rủi ro…).

Tuy nhiên, việc áp dụng cách tiếp cận từng phần để thực hiện các hoạt động dựa trên kỹ thuật số, xây dựng các sản phẩm kỹ thuật số độc lập trên nền tảng cũ nhƣ các CQT đang làm hiện nay, tuy dễ s dụng nhƣng lại khơng tƣơng thích với các cơng nghệ mới. Việc xây dựng hệ thống thực sự kỹ thuật số sẽ đòi h i một cách tiếp cận đa dạng, bao gồm tự động hóa quy trình xem xét việc nộp thuế và áp dụng

các phƣơng pháp linh hoạt, theo mô đun vào kiến trúc hệ thống để đáp ứng các yêu cầu thay đổi chính sách.

Các cơng nghệ mới, nhƣ x lý ngôn ngữ tự nhiên, nhận dạng sinh trắc học, khoa học hành vi và tăng cƣờng các tác nhân của con ngƣời với AI và tự động hóa quy trình robot RPA có thể đƣợc áp dụng cho cả hoạt động dịch vụ và tuân thủ. Điều cần thay đổi là các dịch vụ kỹ thuật số phải đƣợc thiết kế tập trung vào khách hàng mà họ phục vụ, dự đoán nhu cầu, mức độ hiểu biết và thơng tin có sẵn của họ. Thiết kế dịch vụ để tạo ra các dịch vụ và trải nghiệm tốt hơn cho ngƣời dùng và nhân viên, bao gồm các cuộc khảo sát để đánh giá sự hài lòng của NNT và cán bộ thuế; đồng thiết kế các phần trải nghiệm NNT với các phân khúc ngƣời nộp thuế khác nhau; trao đổi với ngƣời nộp thuế để hiểu cách họ tƣơng tác với hệ thống thuế; tạo sandbox mô ph ng để kiểm tra ý tƣởng và sản phẩm và nhận phản hồi từ ngƣời dùng.

Đây là cách tiếp cận toàn diện trong khi thiết kế các dịch vụ để thực sự tận dụng tối đa việc số hóa các dịch vụ thuế và giảm sai sót của NNT. Ngồi việc cải thiện doanh thu và số liệu tuân thủ, việc giảm sai sót sẽ giảm bớt áp lực cho lực lƣợng lao động. Hàng triệu chỉnh s a không cần thiết sẽ kéo năng suất và tinh thần của cán bộ thuế đi xuống. Bởi vì, ít hơn một n a số lỗi đƣợc giải quyết trong lần tƣơng tác đầu tiên giữa CQT và NNT, do đó, các hệ thống đƣợc thiết kế tốt có thể ngăn ngừa sai sót của NNT sẽ giúp cán bộ thuế tăng thêm giá trị bằng cách dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào các ƣu tiên tác động cao hơn.

Song song với quá trình chuyển đổi số, CCT TPVT tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:

(i) Phát triển hệ thống Dữ liệu lớn (Big Data) và các phần mềm dự báo để vừa cập nhật đƣợc những thay đổi mới nhất của các DN NNN, đồng thời sàng lọc, phát hiện và phân loại đƣợc các doanh nghiệp có tiền s vi phạm hoặc có dấu hiệu nghi ngờ vi phạm để tăng cƣờng quản lý các đối tƣợng này.

(ii) Tiếp tục nâng cấp website ngành thuế, tạo thêm các kênh giao tiếp giữa NNT với CQT nhƣ hệ thống chatbot, các ứng dụng mạng xã hội (facebook, zalo, tik tok,…)

(iii) Thống nhất hệ thống trao đổi thông tin, dữ liệu giữa CCT TPVT với ban ngành khác nhƣ Kho bạc, Tài chính, Hải quan, Ngân hàng, …

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Dựa vào kết quả đánh giá thực trạng kiểm tra thuế ở chƣơng 2 và căn cứ vào định hƣớng hoạt động của CCT TPVT, trong chƣơng 3 tác giả đã đề xuất giải pháp tăng cƣờng kiểm tra thuế đối với DN NNN, bao gồm các giải pháp nâng cao chất lƣợng cuộc kiểm tra, giải pháp nâng cao năng lực của cán bộ thuế và giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về thuế của các DN NNN.

Bên cạnh các giải pháp chính, tác giả cũng đề xuất các giải pháp hỗ trợ liên quan đến hoạt động tuyên truyền pháp luật về thuế và chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả kiểm tra thuế đối với DN NNN tại TPVT.

KẾT LUẬN

Xuất phát từ tính cấp thiết của việc nghiên cứu việc kiểm tra thuế đối với DN NNN tại CCT TPVT, tác giả đã tiến hành hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và lƣợc khảo các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài để có thể xác định định hƣớng nghiên cứu của luận văn. Trên cơ sớ các lý thuyết có liên quan và kế thừa các mơ hình nghiên cứu trƣớc, tác giả tiến hành khảo sát các cán bộ thuế tại CCT TPVT những nội dung liên quan đến công tác kiểm tra thuế đối với DN NNN, bao gồm:

(1) Cán bộ thuế nắm rõ kế hoạch kiểm tra hàng năm;

(2) Việc lập kế hoạch kiểm tra phù hợp với nguồn lực của Chi cục thuế; (3) Số lƣợng cán bộ phụ trách kiểm tra thuế đƣợc phân bổ hợp lý;

(4) Chi cục thƣờng xuyên tổ chức tập huấn về kiểm tra thuế;

(5) Có sự phối hợp tốt giữa các phòng ban trong nội bộ Chi cục thuế;

(6) Thời gian kiểm tra theo quy định đảm bảo để thực hiện một cuộc kiểm tra đầy đủ và chất lƣợng;

(7) Nội dung các cuộc kiểm tra phù hợp;

(8) Các cuộc kiểm tra thuế đƣợc nhập đầy đủ và theo dõi trên hệ thống quản lý thuế;

(9) Các văn bản, chính sách hƣớng dẫn về x phạt rõ ràng và thống nhất; (10) Việc nộp tiền phạt và truy thu thuế sau kiểm tra của doanh nghiệp thực hiện tốt.

Do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu và khả năng của bản thân nên tác giả khơng tránh kh i những hạn chế, thiếu sót trong q trình thực hiện luận văn. Tuy nhiên, với nỗ lực của mình, luận văn “Tăng cƣờng kiểm tra thuế đối với DN NNN tại TPVT” về cơ bản đã giải quyết đƣợc những mục tiêu đã đề ra, đó là: 1) Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm tra thuế đối với DN NNN tại TPVT. 2) Đề xuất giải nhằm tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối với DN NNN tại TPVT, bao gồm 3 nhóm giải pháp chính liên quan đến chất lƣợng cuộc kiểm tra, năng lực cán bộ kiểm tra và ý thức chấp hành pháp luật về thuế của các DN NNN.

Bên cạnh 3 nhóm giải pháp chính liên quan đến hoạt động kiểm tra thuế đối với DN NNN đã nêu trên, tác giả cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ứng dụng các phƣơng pháp tuyên truyền pháp luật về thuế mới để cải thiện nhận thức về việc chấp hành, tuân thủ pháp luật về thuế của NNT. Ngoài ra, chuyển đổi số trong hoạt động của CCT TPVT là việc làm cần thiết để tăng tính minh bạch và cạnh tranh trong quản lý thuế.

Sự quản lý chặt chẽ, quyết liệt của cán bộ quản lý cùng với việc nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức thuế cũng nhƣ việc áp dụng đồng bộ các giải pháp sẽ giúp tăng cƣờng tính hiệu quả trong cơng tác kiểm tra thuế đối với DN NNN tại TPVT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bộ Tài chính (2015). Thơng tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015. [2] Bộ Tài chính (2016). Quyết định số 1353/QĐ-BTC năm 2016 về việc ban

hành kế hoạch kiểm tra chống thất thu thuế đối với DN NNN, Hộ kinh doanh kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, ăn uống, dịch vụ

[3] Bộ Tài chính (2021). Thơng tư số 31/2021/TT-BTC quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế

[4] Chính phủ (2015). Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp

[5] Chính phủ (2016). Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 4/10/2016 quy định về lệ phí mơn bài

[6] Chi cục Thuế Thành phố Vũng Tàu (2017). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2017.

[7] Chi cục Thuế Thành phố Vũng Tàu (2018). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2018

[8] Chi cục Thuế Thành phố Vũng Tàu (2019). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2019.

[9] Nguyễn Thị Ngọc Điệp và Nguyễn Huy Hoàng (2021). Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Cơng Thƣơng - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công

[10] Nguyễn Thị Gấm và cộng sự (2014). Những yếu tố ảnh hưởng tới việc

tạo động lực làm việc cho cán bộ tại các Chi cục Thuế thuộc cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ

[11] Học viện Tài chính (2010). Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

[12] Nguyễn Phú Hùng (2017). Tăng cường kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp khu vực ngồi Nhà nước tại Chi cục Thuế huyện Sơng Lô tỉnh Vĩnh Phúc,

Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên

[13] Nguyễn Quang Hƣng (2018). Hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

[14] Mai Thị Lan Hƣơng, Lê Đình Hải (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến

chất lượng công tác quản lý thuế tại Chi cục thuế huyện Ứng Hòa – TP. Hà Nội,

Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ lâm nghiệp số 1-2018

[15] Chu Trọng Nghĩa (2018). Kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Thành phố Hà Nội. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng

Đại học Kinh tế.

[16] Khoa Tài chính Nhà nƣớc, (2005). Tài chính công, Trƣờng Đại học

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

[17] Lê-Nin tồn tập, tập 15, (2005). Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia - Sự thật

[18] Quốc hội, (2014). Luật Doanh nghiệp năm 2014

[19] Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Cẩm Hòa (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học

Đại học C u Long, Số 10-2018

[21] Tổng cục thuế, (2009). Giáo trình thuế tiền cơng chức. Trường nghiệp vụ Thuế.

[22] Tổng cục thuế (2005). Quyết định 1299 /QĐ-TCT ngày 21/11/2005 về việc ban hành quy chế kiểm tra kiến thức đối với cán bộ, công chức ngành thuế

[23] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005). Giáo trình Luật Thuế Việt Nam,

NXB Tƣ pháp, Hà Nội

Tiếng Anh

[24] Adam Smith, (1776). An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations

[25] Bannock, G., Baxter, R. E. and Rees, R. (1972) The Penguin Dictionary

of Economics, Penguin Books, London.

[26] Gaston Jeze (1934). Finances Publiques

[27] OECD (2001). Principles of Good Tax Administration – Practice Note, Centre for Tax Policy and Administration

[28] Onions, C. T. (1992), The Shorter Oxford English Dictionary, New

York, Oxford University Press

[29] Prest, A. R. (1972), In Modern Fiscal Issues (ed., Bird, R. M. and Head,

J.G.) University of Toronto, Toronto, pp. 137-163

[30] Prest, A. R. (1985). The Royal Bank of Scotland Review, pp. 10-26. [31] Tiley, J. (1978). Revenue Law, Butterworths, London.

[32] The World Bank (2011). Tax Reform in Vietnam: Toward a More Efficient and Equitable System

PHỤ LỤC 1.

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUẾ TẠI Chi cục Thuế THÀNH PHỐ VŨNG TÀU VỀ CÔNG TÁC

KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHU VỰC NGOÀI NHÀ NƢỚC

Xin chào, Quý Anh (chị)!

Tôi là học viên của Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đang tiến hành nghiên cứu luận văn tốt nghiệp “Tăng cường công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp khu vực ngoài Nhà nước tại Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Kính mong Quý anh (chị) dành ít thời gian trả lời một số câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Tôi cam kết những thông tin mà anh (chị) cung cấp chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu.

Rất mong sự hợp tác của Quý anh (chị).

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: ........................................................................................................ 2. Chức vụ hiện tại: .......................................... Điện thoại: . ............................. 3. Bộ phận công tác: ............................. ..............................................................

II. NỘI DUNG BẢNG HỎI

Để trả lời, Anh (Chị) vui lòng đánh dấu con số thể hiện đúng nhất quan điểm của mình ngang với từng dịng câu h i, theo quy ƣớc:

1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Khơng có ý kiến

Câu h i Mức độ trả lời

1 2 3 4 5

1 Cán bộ thuế nắm rõ kế hoạch kiểm tra hàng năm

2 Việc lập kế hoạch kiểm tra phù hợp với nguồn lực của Chi cục Thuế

3 Số lƣợng cán bộ phụ trách kiểm tra thuế đƣợc phân bổ hợp lý

4 Chi cục Thuế thƣờng xuyên tổ chức tập huấn về kiểm tra thuế

5 Có sự phối hợp tốt giữa các phịng ban trong nội bộ Chi cụ thuế

6 Thời gian kiểm tra theo quy định đảm bảo để thực hiện một cuộc kiểm tra đầy đủ và chất lƣợng

7 Nội dung các cuộc kiểm tra thuế phù hợp 8 Các cuộc kiểm tra thuế đƣợc nhập đầy đủ và theo dõi trên hệ thống quản lý thuế

9 Các văn bản, chính sách hƣớng dẫn về x phạt rõ ràng và thống nhất

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiểm tra thuế khu vực ngoài nhà nước để tăng thu ngân sách tại thành phố vũng tàu (Trang 89 - 101)