- Chẩn đoán đợt cấp nặng nhập viện [33]:
2.2.3.2. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố cận lâm sàng trong đợt cấp
2.2.2. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng, cận lâmsàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện
2.2.3.1. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng trong đợtcấp cấp
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, thời gian mắc bệnh, các bệnh đồng mắc, chỉ số BMI.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số triệu chứng lâm sàng đợt cấp: triệu chứng toàn thân và cơ năng, triệu chứng thực thể, biến chứng
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của các thang điểm BAP-65, CURB-65.
2.2.3.2. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố cận lâm sàng trongđợt cấp đợt cấp
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm huyết đồ, sinh hóa máu, vi sinh, Xquang phổi trong đợt cấp.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm nồng độ CRP, PCT máu trong đợt cấp.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm khí máu động mạch.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm nồng độ các Ig huyết thanh trong đợt cấp.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm nồng độ các Ig huyết thanh trong đợt cấp. để xác định giá trị tiên lượng tử vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của tổ hợp các yếu tố này.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu
Thiết kế: nghiên cứu mô tả, tiến cứu, theo dõi dọc trong thời gian từ lúc nhập viện vì đợt cấp đến khi ổn định xuất viện hoặc tử vong.