IV / NỘI DUNG : 1 Thí nghiệm
BÀI 41 : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT
HỆ SỐ CÔNG SUẤT
I / MỤC TIÊU :
• Nắm được đặc điểm của công suất tức thời, công suất trung bình và khái niệm hệ số công suất.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
Đồng hồ điện
2 / Học sinh :
Xem lại giản đồ vectơ của các bài 36 + 37 + 38 + 39, các biểu thức bài 40 và công thức lượng giác tích thành tổng.
II / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : i = Iocosωt HS : u = Uocos( ωt + ϕ ) HS : p = ui = UoIocosωt.cos(ωt + ϕ). HS : p = UIcosϕ + UIcos(2ωt + ϕ) Hoạt động 2 : HS : P = W t ∆ ∆
HS : Công suất trung bình trong một chu
kỳ . HS : UIcosϕ HS : Bằng 0 HS : P = UIcosϕ Hoạt động 3 : HS : Hệ số công suất. HS : Bằng 0 HS : Bằng 0 HS : cosϕ = R Z HS : cosϕ = 1
GV : Viết biểu thức cường độ dòng điện qua
mạch ?
GV : Viết biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch ?
GV : Viết biểu thức công suất tức thời ? GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi biểu thức
công suất tức thời ?
GV : GV thông báo định nghĩa công suất
trung bình ?
GV : So sánh các công suất trung bình tính
trong thời gian t = T và tính trong thời gian t >> T ?
GV : Giá trị trung bình của số hạng thứ nhất
trong biểu thức ?
GV : Giá trị trung bình của số hạng thứ hai
trong biểu thức ?
GV : Công suất của dòng điện xoay chiều
trong mạch ?
GV : Giới thiệu ý nghĩa vật lý của cosϕ ?
GV : Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thì
cosϕ có giá trị như thế nào ?
GV : Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
cosϕ có giá trị như thế nào ?
GV : Viết biểu thức xác định hệ số công suất
cosϕ ?
GV : Đối với đoạn mạch RLC xảy ra hiện
tượng cộng hưởng thì cosϕ có giá trị như thế nào ?