V / CỦNG CỐ À DẶN DÒ :
BÀI 14 : NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I / MỤC TIÊU :
I / MỤC TIÊU :
• Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo.
• Có kĩ năng giải bài tập có liên quan, ví dụ tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn.
• Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực thế (học ở lớp 10).
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
2 / Học sinh :
HS ôn lại khái niệm động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng lực thế.
IV / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Trọng lực và lực đàn hồi ! HS : Lực thế ! HS : Bảo toàn Hoạt động 2 : HS : x = Acos ( ωt + ϕ ) HS : Wt = 1 2 1 2 2 cos ( ) 2kx = 2kA ω ϕt+
HS : Khảo sát sự biến đổi thế năng theo thời
gian
Hoạt động 3 :
HS : v = − ωAsin (ωt + ϕ )
HS : Wđ = 1 2 1 2
2mv = 2mω A2sin2(ωt + ϕ)
HS : Khảo sát sự biến đổi động năng theo
thời gian
Hoạt động 4 :
HS : Cơ năng của vật bằng tổng động năng
và thế năng. HS : W = Wt + Wđ => W = 1 2 mω2A2[cos2(ωt + ϕ) + sin2(ωt + ϕ) => W = 1 2mω2A2 = 1 2kA2 = const
HS : Cơ năng bảo toàn ! HS : Bình phương !
GV : Con lắc lò xo chịu tác dụng của những
lực gì ?
GV : Các lực này còn được gọi một tên
chung là lực gì ?
GV : Cơ năng của một vật chuyển động
trong trương lực thế như thế nào ?
GV : Phương trình ly độ của vật nặng trong
con lắc lò xo ?
GV : Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế năng
của vật được xác định như thế nào ?
GV : Hướng dẫn học sinh khảo sát sự biến
đổi thế năng theo thời gian ?
GV : Phương trình vận tốc của vật nặng
trong con lắc lò xo ?
GV : Khi vật chuyển động, động năng của
vật được xác định như thế nào ?
GV : Hướng dẫn học sinh khảo sát sự biến
đổi động năng theo thời gian ?
GV : Cơ năng là gì ?
GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi để dẫn tới
công thức xác định cơ năng của con lắc lò xo ?
GV : Cơ năng của con lắc lò xo có phụ
thuộc vào thời gian không ?
GV : Cơ năng tỉ lệ như thế nào với biên độ
dao động ?
Ví dụ : từ công thức (14.5) có thể tính cơ năng theo biên độ A hoặc ngược lại. Gợi ý HS viết công thức liên hệ giữa cơ năng W và vận tốc cực đại vmax của vật nặng.