BÀI 40 : ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 12 HKI (Trang 95 - 96)

IV / NỘI DUNG : 1 Thí nghiệm

BÀI 40 : ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN

CỘNG HƯỞNG ĐIỆN

I / MỤC TIÊU :

• Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp.

• Nắm được quan hệ giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha ϕ của đoạn mạch RLC nối tiếp.

• Nắm được hiện tượng và điều kiện để xảy ra cộng hưởng.

II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :

Cuộn dây, điện trở, tụ điện, nguồn điện xoay chiều.

2 / Học sinh :

Xem lại giản đồ vectơ của các bài 36 + 37 + 38 + 39

II / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :

HS : Học sinh tự mắc sơ đồ mạch điện. HS : U = U1 + U2 + U3 HS : u = uR + uL + uC HS : i = Iocosωt HS : uR = UORcosωt uL = UOLcosωt+π2  ÷   uC = UOCcosωt−π2  ÷  

HS : Cùng tần số ω với các biểu thức hiệu thế thành phần. Hoạt động 2 : HS : Bằng 0 HS : Bằng 0 HS : Bằng 2 π HS : Bằng − 2 π HS : Học sinh sử dụng quy tắc hình bình hành để vẽ.

GV : Hướng dẫn học sinh cách mắc sơ đồ

mạch điện 40.1 ?

GV : Viết công thức hiệu điện thế của mạch

điện một chiều mắc nối tiếp ?

GV : Giáo viên cho biết các công thức đó vẫn đúng cho các giá trị tức thời của mạch điện xoay chiều ?

GV : Viết biểu thức cường độ dòng điện qua

mạch ?

GV : Viết biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu

mỗi dụng cụ ?

GV : Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch biến

thiên điều hòa với tần số bao nhiêu ?

GV : Tại thời điểm t = 0, vectơ quay I biểu diễn cường độ dòng điện i = Iocosωt hợp với trục Ox một góc bao nhiêu ?

GV : Tại thời điểm t = 0, vectơ quay UR

L

U , UCbiểu diễn các hiệu điện thế uR , uL, uC , hợp với trục Ox một góc bao nhiêu ?

GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơ hiệu điện

Hoạt động 3 : HS : U = 2 ( )2 R L C U + UU HS : Z = 2 2 1 R L C ω ω   + − ÷   HS : Giống nhau. HS : R HS : Cản trở dòng điện. Hoạt động 4 : HS : tgϕ = 1 L C R ω ω −

HS : u nhanh pha so với i một góc ϕ

HS : u chậm pha so với i một góc ϕ Hoạt động 5 : HS : ωL - 1 C ω = 0 HS : Zmin = R. HS : Im = U R HS : Có biên độ bằng nhau.

HS : Bằng hiệu điện thế ở hai đầu đoạn

mạch.

HS : Đồng pha HS : Quan sát đồ thị HS : Điện trở lớn HS : Điện trở nhỏ.

HS : Xem sách giáo khoa

GV : Hướng dẫn học sinh tìm biểu thức xác

định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ?

GV : Hướng dẫn học sinh thành lập biểu

tổng trở của đoạn mạch ?

GV : Em hãy so sánh biểu thức định luật Ôm

cho đoạn mạch một chiều chỉ có điện trở R ?

GV : Vai trò của ZAB giống đại lượng nào ? GV : Nêu ý nghĩa của Z ?

GV : Hướng dẫn học sinh tìm biểu thức xác

định độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch ?

GV : Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng,

nêu mối quan hệ giữa u và i ?

GV : Nếu đoạn mạch có tính dung kháng,

nêu mối quan hệ giữa u và i ?

GV : Nếu giữ nguyên giá trị của hiệu điện

thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và thay đổi tần số góc ω đến một giá trị sao cho cảm kháng bằng dung kháng ?

GV : Tổng trở của đoạn mạch có giá trị như

thế nào ?

GV : Cường độ dòng điện hiệu dụng của

đoạn mạch có giá trị như thế nào ?

GV : Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ

điện và hai đầu cuộn cảm có đặc điểm gì ?

GV : Hiệu điện thế ở hai đầu R có đặc điểm

gì ?

GV : Pha của u và I biến đổi như thế nào ? GV : Giới thiệu đồ thị 40.4

GV : Đặc điểm của đường 1

GV : Giới thiệu ý nghĩa vật lý của đường

cong cộng hưởng ?

IV / NỘI DUNG :

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 12 HKI (Trang 95 - 96)