IV / NỘI DUNG : 1 Sự bảo toàn cơ năng
1. Sự giao nhau của hai sóng
Xét trường hợp 2 nguồn dao động S1 và S2 có cùng tần số, cùng pha.
Xét điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn S1M = d1 và cách S2 một đoạn S2M = d2
• Các nguồn S1 và S2 dao động theo phương trình : u1 = u2 = Asinωt = Asin
T
π 2
t
• Sóng tại M do u1 truyền tới : u1M = A sin 2 π − λ1
d T
t
• Sóng tại M do u2 truyền tới : u2M = A sin 2 π − λ2
d T
• Dao động tại M là tổng hợp của 2 dao động u1M và u2M u2M = u1M + u2M
• Biên độ dao động tại M phụ thuộc vào biên độ u1M, u2M và pha ban đầu hay độ lệch pha giữa u1M và u2M
• ∆ϕ = ϕ1 - ϕ2 = 2π λ1 − λ2 d d = λ π 2 ( d1 − d2 )
• Nếu u1M và u2M cùng pha : ∆ϕ = 2kπ thì biên độ dao động tại M đạt cực đại.
→ (d1 – d2) = kλ
• Nếu u1M và u2M ngược pha : ∆ϕ = (2k + 1)π→ biên độ dao động tại M đạt cực tiểu.
→ (d1 – d2) = d1 − d2 = + 2 1
k λ
• Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại là 1 hyperbol. Xen kẽ với chúng là quỹ tích của những điểm dao động với biên độ cực tiểu cũng là 1 hyperbol.
Các đường hyperbol tạo thành khi có sự giao thoa của hai sóng như trên gọi là vân giao thoa.