Phƣơng pháp p hn tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại cơ quan thanh tra chính phủ (Trang 50)

. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu

.3 Phƣơng pháp p hn tích dữ liệu

Trong luận văn, tác giả kết hợp sử d ng phương pháp nghiên cứu định tính với dữ liệu thứ cấp để minh chứng cho những lập luận, giúp tác giả hiểu sâu hơn về đặc tính, tính chất, bản chất của các đối tượng nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả cịn tiến hành khảo sát số liệu sơ cấp nhằm khẳng định các kết quả nghiên cứu.

2.3.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

Luận văn sử d ng các phương pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các dữ liệu theo cách tiếp cận hệ thống. Ngay ở chương 1, từ các tài liệu là các cơng trình đã cơng bố, đăng tải trên báo, tạp chí chun ngành…, các mơ hình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và ở các cơ quan quản lý Nhà nước nói riêng, tác giả đọc, tổng hợp, chọn lọc thông tin và xây dựng khung lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý Nhà nước phù hợp với nghiên cứu của luận văn. Chương 3 tiếp t c sử d ng phương pháp phân tích nhằm chia nhỏ vấn đề nghiên cứu theo từng chủ đề, từng lát cắt, xem xét các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp nhằm tìm hiểu sâu về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ở Cơ quan Thanh tra Chính phủ. Phương pháp tổng hợp lại một lần nữa được sử d ng để đánh giá chung, tổng kết lại kết quả nghiên cứu từ phương pháp phân tích để chỉ ra những thành cơng, hạn chế của công tác đào tạo nguồn nhân lực ở Cơ quan Thanh tra Chính phủ. Phương pháp tổng hợp và phân tích vẫn được sử d ng ở chương 4 trên cơ sở các báo cáo tổng kết về công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực; giáo trình, tài liệu tham khảo; các tài liệu thống kê, báo cáo, văn bản pháp luật, văn bản quản lý của các Bộ, Ngành có liên quan để đề xuất giải pháp phù hợp giải quyết hạn chế đã được chỉ ra ở chương 3.

2.3.2. Phương pháp quan sát

Tác giả quan sát và ghi chép lại những hoạt động thực hiện đào tạo nguồn nhân lực ở Cơ quan Thanh tra Chính phủ. Việc quan sát, thu thập dữ liệu mang tính lịch sử, diễn ra trong một q trình nhất định (giai đoạn 2018 – 2020). Nhờ đó, thực trạng đào tạo nguồn nhân lực được khắc hoạ một cách đầy đủ, rõ nét.

Phương pháp quan sát được sử d ng tập trung nhiều nhất ở chương 3 khi giải quyết các vấn đề đặt ra của luận văn, trả lời câu hỏi liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực ở Cơ quan Thanh tra Chính phủ ra sao để chỉ ra các vấn đề hạn chế còn tồn tại làm nền tảng cho đề xuất giải pháp ở chương 4. Các nội dung trong từng chương, m c, tiểu m c cũng được gắn kết với nhau theo một logic chặt chẽ.

2.3.3. Phương pháp thống ê mô tả

Phương pháp thông kê, mô tả là phương pháp tập hợp, mô tả những thông tin đã thu thập được về hiện tượng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng số lớn và những hiện tượng này rất phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị, phần tử khác nhau, mặt khác lại có sự biến động khơng ngừng theo khơng gian và thời gian, vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần có những phương pháp điều tra thống kê cho phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh, nhằm thu được thơng tin một cách chính xác và kịp thời nhất.

Phương pháp thống kê, mô tả được sử d ng phổ biến trong chương 3. Số liệu thống kê về tình hình đào tạo nguồn nhân lực ở Cơ quan Thanh tra Chính phủ giai đoạn 2018 - 2020 nhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích, so sánh trong các từng nội dung c thể. Tác giả tiến hành thu thập, hệ thống hóa, xử lý số liệu và thơng qua các số bình qn, số tuyệt đối, số tương đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.

2.3.4. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được thực hiện bằng việc đặt các số liệu trong cùng một bảng tính ở các mốc thời gian khác nhau trong giai đoạn 2018 – 2020. Việc so sánh sẽ cho thấy những biến động, thay đổi của từng hoạt động tạo đào tạo nguồn nhân lực tại Cơ quan Thanh tra Chính phủ. Từ đó, luận văn có thể rút ra xu hướng, đánh giá được sự thay đổi tích cực hay tiêu cực, nhìn nhận ra vấn đề cịn tồn tại cần phải khắc ph c hiện nay. Phương pháp so sánh được sử d ng phần lớn ở chương 3 trong q trình phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Cơ quan Thanh tra Chính phủ. Phương pháp làm nổi bật bản chất của vấn đề theo dòng thời gian.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠ QUAN THANH TRA CHÍNH PHỦ

3. . Tổng quan về cơ quan Thanh tra Chính phủ

3.1.1. ch s hình thành và phát triển

Thanh tra Chính phủ là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.

Cơ quan Thanh tra Chính phủ được hình thành đầu tiên vào năm 1945 với tên gọi Ban Thanh tra đặc biệt (của Chính phủ). Thời điểm đó, m i Bộ cũng thành lập 1 Ban Thanh tra nhằm đánh giá, xử phạt những người làm sai hoặc khen thưởng những người làm tốt trong các cơ quan của Chính phủ. Thời điểm mới thành lập, Ban Thanh tra Chính phủ đ y mạnh hoạt động thanh tra ph c v kháng chiến.

Năm 1965, Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ bị giải thể do các Ban Thanh tra ngành đã hoạt động không đúng chức năng thanh tra, chỉ dừng lại ở việc xét khiếu tố và hoạt động có nhiều hạn chế.

Tuy nhiên, năm 1969, Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ lại được thành lập theo Nghị quyết số 780/NQ-TVQH của Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và từng bước tăng cường, ổn định tổ chức. Ủy ban Thanh tra của Chính phủ và các Ban Thanh tra Bộ, ngành đã giúp cho các đơn vị được thanh tra hiểu rõ và làm theo những nguyên tắc, chế độ đã được quy định, sửa chữa một số thiếu sót, khuyết điểm, ngăn ngừa những việc làm sai trái, nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức kỷ luật của cán bộ công nhân viên chức, đồng thời giúp lãnh đạo nắm được những thiếu sót, sở hở trong việc chỉ đạo thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, các chủ trương công tác của cấp trên.

Năm 1990, Tổng Thanh tra Nhà nước ra quyết định về tổ chức bộ máy cơ quan Thanh tra Nhà nước bao gồm: V Thanh tra kinh tế I, V Thanh tra kinh tế II, V Thanh tra Nội chính - Văn xã; V Thanh tra xét khiếu tố, V Tổng hợp - Pháp chế; V Tổ chức cán bộ; Văn phòng và các đơn vị trực thuộc gồm: Trường Cán bộ Thanh tra và Tạp chí Thanh tra theo Nghị định số 244/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng. Với sự ra

đời của Pháp lệnh Thanh tra, ngành Thanh tra bước vào thời k mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế.

Cho đến nay, Thanh tra Chính phủ đã n lực xây dựng cơ cấu tổ chức, phấn đấu thực hiện các nhiệm v mà Chính phủ, lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương giao phó.

3.1.2 Cơ c u tổ chức và chức năng nhiệm vụ

Thanh tra Chính phủ gồm có 19 đơn vị: V Pháp chế; V Tổ chức cán bộ; V Hợp tác quốc tế; V Kế hoạch - Tổng hợp; Văn phòng; V iám sát, Th m định và Xử lý sau thanh tra; V Thanh tra, iải quyết khiếu nại, tố cáo khối kinh tế ngành (V I); V Thanh tra, iải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp (V II); V Thanh tra, iải quyết khiếu nại, tố cáo khối văn hóa, xã hội (V III); C c Thanh tra, iải quyết khiếu nại, tố cáo khu vực 1 (C c I); C c Thanh tra, iải quyết khiếu nại, tố cáo khu vực 2 (C c II); C c Thanh tra, iải quyết khiếu nại, tố cáo khu vực 3 (C c III); C c Phòng, Chống tham nhũng (C c IV); Ban Tiếp công dân trung ương; Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra; Báo Thanh tra; Tạp chí Thanh tra; Trường Cán bộ Thanh tra; Trung tâm Thông tin./.

3.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực tại cơ quan hanh tra Chính phủ

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của Cơ quan Thanh tra Chính phủ. Số lượng nhân sự của Thanh tra Chính phủ được xác định theo chỉ tiêu Bộ Nội v giao. Sau đó Thanh tra Chính phủ lại giao chỉ tiêu nhân sự cho các đơn vị trong ngành.

Số lượng nhân sự toàn ngành Thanh tra giai đoạn 2018 - 2020 có biến động tăng lên do khối lượng ngày càng nhiều. Các chương trình phịng chống tham nhũng, tăng cường công tác thanh tra ở tất cả các ngành, các lĩnh vực đã khiến cho nhân sự ngành thanh tra tăng lên nhanh chóng. Năm 2014, ngành Thanh tra Việt Nam thực hiện chương trình tăng cường năng lực tổng thể của ngành và chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 nên nhân lực ngành đã tăng từ 9.812 năm 2014 lên 10.102 năm 2018. Số lượng công chức, thanh tra viên và lao động hợp đồng có mặt đến 31/12/2019 là 10.206 người (gồm cả hợp đồng chờ thi, xét tuyển); lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 2.163 người. Năm 2020, tồn hệ thống Thanh tra có 11.018 nhân viên, số biên chế là 10.394.

Riêng tại cơ quan Thanh tra Chính phủ (ở Trung ương), nguồn nhân lực lại khơng có sự thay đổi nhiều thể hiện sự ổn định thời gian qua. Năm 2018, số lượng lao động làm việc trong cơ quan Thanh tra Chính phủ chiếm 8,56% tổng lao động tồn ngành thì đến năm 2019, tỷ lệ này giảm một chút xuống là 8,54% và tiếp t c giảm vào năm 2020 là 8,49%.

Bảng 3. . Lao động toàn ngành và trong cơ quan Thanh tra Chính phủ

Đơn v Người, %

Nội dung 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

Lao động toàn ngành Thanh tra 10102 10206 10394 101,0 101,8 Lao động trong cơ quan Thanh

tra Chính phủ 865 872 882 100,8 101,1

Tỷ lệ lao động trong cơ quan Thanh tra Chính phủ so với tồn ngành

8,56 8,54 8,49

Nguồn V tổ chức cán bộ Thanh tra Chính phủ

Tại cơ quan Thanh tra Chính phủ, số lượng nhân sự cũng là khá lớn do nhiệm v của ngành gia tăng, đòi hỏi ngành phải đáp ứng khối lượng cơng việc tăng lên nhanh chóng. Năm 2018, số lượng lao động trong cơ quan là 865 người, năm 2019 chỉ tăng 0,81% lên 872 người và năm 2020, tổng số lao động là 882 người.

Bảng 3.2. Số lƣợng lao động toàn ngành và trong cơ quan Thanh tra Chính phủ chia theo ngạch bậc năm 020

Đơn v người,%

Ngạch c ng chức Toàn ngành Thanh tra

Trong cơ quan Thanh tra Chính phủ

Lao động Cơ cấu % Lao động Cơ cấu%

Chuyên viên, thanh tra

viên cao cấp (A3) 239 2,3 50 5,67

Chuyên viên, thanh tra

viên chính (A2) 2578 24,8 308 34,92

Chuyên viên, thanh tra

viên (A1) 6216 59,8 449 50,91

Cán sự áp d ng công chức 696 6,7 35 3,97

Nhân viên 665 6,4 40 4,54

Tổng 10.394 100 882 100

Việc tuyển d ng nhân sự của ngành Thanh tra cũng ngày càng nghiêm ngặt hơn nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển sử d ng công thông tin và các phần mềm hiện đại để thực hiện các nghiệp v ngày càng đòi hỏi k thuật cao.

Bảng 3.2 cho thấy, trong tồn ngành Thanh tra theo ngạch cơng chức, số lượng chuyên viên, thanh tra viên nhiều nhất, chiếm 59,8%, tiếp theo là chuyên viên chính, thanh tra viên chính (chiếm 24,8%). t nhất là chuyên viên cao cấp và thanh tra viên cao cấp chỉ chiếm 2,3% là 239 người. Tuy nhiên, cơ cấu theo ngạch công chức của lao động trong cơ quan Thanh tra Chính phủ lại có sự khác biệt. Số chuyên viên cao cấp, thanh tra viên cao cấp chiếm 5,67%, chuyên viên chính, thanh tra viên chính là 34,92%. Tỷ lệ này lớn hơn nhiều so với toàn ngành Thanh tra. Tỷ lệ công chức ở ngạch chuyên viên, thanh tra viên là 50,91%. Trong khi đó, cán sự áp d ng cơng chức chỉ chiếm 3,97% và nhân viên chiếm 4,45% tổng số lao động. Có thể thấy, cơ quan Thanh tra Chính phủ khơng chỉ thực hiện chức năng Thanh tra, giải quyết khiếu nại của dân mà cịn có chức năng là Hội sở, quản lý các cơ quan Thanh tra tỉnh và các đơn vị sự nghiệp. Chính vì vậy, tỷ lệ trình độ quản lý phân theo ngạch bậc cao hơn tổng số lao động toàn ngành.

Xét riêng tại cơ quan Thanh tra Chính phủ, cơ cấu lao động cũng có sự thay đổi trong giai đoạn 2018 – 2020. Số lao động nữ trong cơ quan Thanh tra Chính phủ ln có tỷ lệ thấp hơn so với nam. Năm 2018, số lao động nữ là 335 người, chiếm 38,72% tổng số lao động. Năm 2019, số lao động nữ đã tăng 2,99%, chiếm tỷ lệ 39,56%. Tuy nhiên, đến năm 2020, lao động nữ lại giảm 2 người làm tỷ lệ cơ cấu giới tính giảm chỉ cịn 38,88%. Mặc dù vậy, sự chênh lệch về giới tính khơng lớn. Hầu hết cán bộ nữ làm việc ở văn phịng với các cơng việc liên quan đến giấy tờ, thủ t c. Lao động nam nhiều hơn, thực hiện các công việc kiểm tra bao gồm cả kiểm tra ở cơ quan và các đơn vị trong kế hoạch.

Nhìn vào cơ cấu độ tuổi trong cơ quan Thanh tra Chính phủ, bảng 2.3 cho thấy lao động chủ yếu nằm ở độ tuổi 31 - 40 tuổi (năm 2018 chiếm 40,3%, năm 2019 là 39,4% và năm 2020 chiếm 38,7%%) và 41 - 50 tuổi (năm 2020 chiếm 28,4%). Đây là độ tuổi có thể phát huy được nhiều tiềm năng lao động nhất, vừa đảm bảo “độ năng động” nhất định, vừa có kinh nghiệm để giải quyết cơng việc. Lao động dưới 30 tuổi cũng chiếm tỷ lệ khá cao. Năm 2018, tỷ lệ người dưới 30 tuổi làm việc trong cơ quan

Thanh tra Chính phủ chiếm 23,6% tổng số thì đến năm 2019 tăng lên là 24,5% và tiếp t c tăng 1,89% vào năm 2020 so với 2019. Đây là tầng lớp kế cận được tuyển mới hàng năm để thay thế cho những lao động đã về hưu.

Bảng 3.3. Quy m lao động ph n theo độ tuổi, giới tính của cơ quan Thanh tra chính phủ giai đoạn 2018 – 2020

Đơn v Người, %

Cơ cấu lao động 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

Phân theo đ tuổi

< 30 204 212 216 103,92 101,89

Từ 31 - 40 349 341 335 97,71 98,24

Từ 41 - 50 236 238 246 100,85 103,36

Từ 51 - 60 76 81 85 106,58 104,94

Phân theo giới tính

Nam 530 527 539 99,43 102,28

Nữ 335 345 343 102,99 99,42

Nguồn V tổ chức cán bộ Thanh tra Chính phủ

Như vậy, có thể thấy, nguồn nhân lực ở cơ quan Thanh tra Chính phủ khơng có nhiều biến động trong những năm gần đây. Đội ngũ lao động đã được tr hóa và có thể đáp ứng yêu cầu của bối cảnh mới.

Trình độ học vấn của nguồn nhân lực của Thanh tra Chính phủ khá khả quan. Theo bảng 3.4, năm 2019, đội ngũ lao động có chun mơn (từ Cao đẳng trở lên) của cơ quan Thanh tra Chính phủ đạt khoảng 95,24%. Số lượng nhân sự có trình độ trên đại học trong những năm qua khá nhiều (chỉ chiếm 35,83%) đây là mức trình độ chủ yếu cần thiết cho các vị trí lãnh đạo. Trong đó, trình độ thạc sĩ chiếm tỷ lệ khá lớn (tới 32,99% năm 2020). Tất cả các vị trí lãnh đạo từ cấp phịng trở lên đều đạt trình độ thạc sĩ. Lao động có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ cao nhất 56,35% (năm 2020). Lao động trình độ Trung cấp chỉ chiếm 1,59% và sơ cấp chưa qua đào tạo là 3,17% để làm việc

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại cơ quan thanh tra chính phủ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)