Quy trình đào tạo tại cơ quan Thanh tra Chính phủ

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại cơ quan thanh tra chính phủ (Trang 60)

. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Bảng 3.6 Quy trình đào tạo tại cơ quan Thanh tra Chính phủ

Xác định nhu cầu đào tạo

Đánh giá thực trạng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, so sánh với chiến lược phát triển, tiêu chu n, yêu cầu để xác định nhu cầu đào tạo

- Phòng đào tạo, bồi dưỡng - Các đơn vị trong cơ quan

Lập kế hoạch đào tạo

- Xác định m c tiêu đào tạo - Xác định nội dung đào tạo - Xác định phương pháp, giáo viên, nơi đào tạo

- Xác định kinh phí

- Trình, Phê duyệt kế hoạch

- Phòng đào tạo, bồi dưỡng - Lãnh đạo các đơn vị

- Ban lãnh đạo Tổng Thanh tra

Tổ chức thực hiện

- Đối tượng đào tạo được đưa vào các lớp phù hợp

- Cấp bằng, chứng chỉ

- Phòng đào tạo, bồi dưỡng - Cơ sở đào tạo

- Ban lãnh đạo Tổng Thanh tra Đánh giá kết quả - Đánh giá quy trình đào tạo - Phòng đào tạo, bồi dưỡng

đào tạo - Đánh giá kết quả đào tạo, khả năng tiếp thu, hiệu quả công việc

- V Tổ chức cán bộ - Lãnh đạo các đơn vị

- Ban lãnh đạo Tổng Thanh tra Bố trí, sử d ng lao

động sau đào tạo

- Bố trí lại lao động phù hợp với trình độ mới sau đào tạo

- V Tổ chức cán bộ - Lãnh đạo các đơn vị

- Ban lãnh đạo Tổng Thanh tra

Nguồn Ph ng đào tạo, bồi dưỡng cơ quan Thanh tra Chính phủ

3.2.1. ác đ nh nhu c u đào tạo

Việc xác định nhu cầu đào tạo chủ yếu do Phòng đào tạo, bồi dưỡng chịu trách nhiệm thực hiện. Tuy nhiên, các đơn vị trong cơ quan (Các V , C c) cũng h trợ một cách tích cực trong việc lựa chọn và đề xuất cán bộ công chức cần đào tạo.

3.2.1.1. Cơ s xác đ nh nhu cầu đào tạo

Phòng Đào tạo, bồi dưỡng sẽ dựa vào việc phân tích tổ chức, phân tích cơng việc, phân tích cá nhân để làm cơ sở cho công ty ra quyết định, c thể như sau:

- Phân tích tổ chức

Cùng với chiến lược phát triển nhân sự và phát triển cơ quan Thanh tra Chính phủ, nhu cầu đào tạo được các đơn vị họp xác định và gửi lên Phòng đào tạo, bồi dưỡng thuộc V Tổ chức cán bộ. Nhu cầu đào tạo được xác định cho từng nội dung chính như: lý luận chính trị, ngạch cơng chức hành chính, ngạch cơng chức chuyên ngành thanh tra, lãnh đạo quản lý, kiến thức chuyên ngành, ngoại ngữ, tin học, đào tạo sau đại học và các đào tạo khác. Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ ln khuyến khích cán bộ cơng chức tham gia học tập, đào tạo để nâng cao kiến thức, k năng làm việc, nên V Tổ chức cán bộ rất nhiệt tình phối hợp với các đơn vị trong việc xác định nhu cầu đào tạo cho chu n xác.

- Phân tích cơng việc

Căn cứ vào phân tích cơng việc làm cơ sở cho việc h trợ xác định nhu cầu đào tạo cho tồn cơ quan, phịng Đào tạo, bồi dưỡng đã sử d ng bản yêu cầu đối với người thực hiện cơng việc. Sau khi rà sốt và so sánh các yêu cầu công việc với thực tế trình độ, k năng của từng cán bộ, cơng chức, Phịng Đào tạo, bồi dưỡng có thể đánh dấu những người còn thiếu k năng hay kiến thức ở lĩnh vực nào một cách chi tiết.

Ví d : nhìn vào bản yêu cầu công việc đối với cán bộ ph trách nhân sự ở Cơ quan Thanh tra Chính phủ, ta thấy được những kiến thức và k năng cần thiết cho công việc đảm nhận. Nếu cán bộ chuyên môn khác, không nằm trong bản yêu cầu cơng việc thì nhu cầu đào tạo chun mơn, nghiệp v cho họ được xác định. Cán bộ cần đào tạo để

bù đắp những kiến thức cần thiết, qua đó sẽ có thể thực hiện tốt cơng việc của mình hơn nữa.

Bảng 3.7. Bản y u cầu c ng việc đối với cán bộ phụ trách nh n sự Cơ quan Thanh tra Chính phủ

YÊU CẦU CÔNG VI C CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NHÂN SỰ

Mã hiệu 01- CV/NS/YCCV Lần ban hành/sửa đổi: 3/0 Ngày hiệu lực: 05/09/2019

êu c u về trình đ h c v n

Đại học trở lên Kiểm tra trình độ do V Tổ chức cán bộ thực hiện

êu c u về i n thức năng

Kiến thức chuyên môn Nắm vững các kiến thức về quản trị nhân lực.

K năng tổng hợp Lập được kế hoạch và kiểm soát thực hiện kế hoạch công việc được giao.

K năng giao tiếp nhân sự

Trình bày vấn đề dễ hiểu, có khả năng thuyết ph c, thuyết trình được trước đám đơng.

K năng viết Soạn thảo được các báo cáo, văn bản liên quan

K năng h trợ Sử d ng được các phần mềm tin học ph c v cho công việc thành thạo word, excel, internet

K năng làm việc Có k năng phối hợp, trao đổi cơng việc với các đồng nghiệp trong nhóm.

Yêu cầu về kinh nghiệm làm việc: 2 năm kinh nghiệm làm việc trở lên trong lĩnh vực nhân sự

Yêu cầu khác:

- Có sức khỏe tốt, chịu được áp lực cao trong cơng việc

- C n thận, chính xác, linh hoạt trong mọi tình huống, khả năng phân tích, xét đốn

Nguồn V Tổ chức cán bộ - Phân tích cá nhân

Ngồi việc dựa vào hồ sơ cá nhân của cán bộ công chức để lấy thông tin về trình độ, kinh nghiệm khả năng thực hiện cơng việc, cán bộ ph trách đào tạo cịn dựa

vào bảng tổng kết phân tích nguồn nhân lực, phân tích cơng việc để tìm ra những kiến thức, k năng cịn thiếu sót của từng cá nhân và phát huy những mặt tích cực mà họ đạt được.

Cuối m i năm, cán bộ, công chức đều tự khai vào bản đánh giá, gửi qua lãnh đạo đơn vị trực tiếp quản lý xác nhận và chuyển tới V tổ chức cán bộ. Những thông tin liên quan đến trình độ chun mơn, k năng nghề nghiệp, kiến thức quản lý Nhà nước… sẽ được chuyển tới Phòng Đào tạo, bồi dưỡng tổng hợp thành bảng tổng kết.

Bảng 3.8. Bảng tổng kết ph n tích cán bộ của Cơ quan Thanh tra Chính phủ

TT C ng việc Ƣu điểm Hạn chế

và nguy n nh n

1 Quản lý nhân sự

Cơ cấu hợp lý, nhân lực có kinh nghiệm và k năng tốt

- Những cán bộ được giao đảm nhiệm công tác nhân sự đều được đào tạo không đúng chuyên môn.

- Thiếu đào tạo bài bản về các k năng sử d ng phần mềm quản lý

2

Quản lý tài chính kế tốn

Cơ cấu hợp lý, nhân lực có kinh nghiệm thực hiện tốt các nghiệp v kế toán và quản lý tài chính.

K năng sử d ng tin học, phần mềm kế toán chưa chuyên nghiệp

4 K thuật nghiệp v

Cơ cấu hợp lý, nhiều nhân lực có kinh nghiệm, tay nghề cao

Trình độ k thuật khơng đồng đều Vẫn còn để xảy ra sai sót.

5 iải quyết

khiếu nại Đội ngũ đồng đều

K năng giao tiếp với dân còn hạn chế Thiếu đào tạo về các k năng mềm 6 Các công

việc khác Đồng đều về nhân lực Khả năng h trợ yếu, chất lượng nhân lực chưa cao.

Nguồn Ph ng Đào tạo, Bồi dưỡng cơ quan Thanh tra Chính phủ

Bảng tổng kết phân tích cán bộ chỉ ra những k năng và kiến thức mà cán bộ, cơng chức cịn thiếu, từ đó có thể xác định được nhu cầu đào tạo một cách hợp lý. Đây là tài liệu hữu ích nhất giúp cho Phịng Đào tạo, bồi dưỡng có thể xác định được nhu cầu đào tạo một cách chính xác cho nguồn nhân lực của cơ quan.

Ngồi bảng tổng kết phân tích cán bộ, Phịng đào tạo, bồi dưỡng cịn thu thập đơn xin đi học, bản cam kết thực hiện nghĩa v của người được đi đào tạo.

Với đơn xin đi học và bản cam kết thực hiện nghĩa v của người được cử đi đào tạo được gửi lên, Phòng đào tạo, bồi dưỡng sẽ ghi nhận thêm được nhu cầu đào tạo, số lượng người có nhu cầu đào tạo về phía nguồn nhân lực. Những cam kết đưa ra chính là n lực mà cán bộ, cơng chức có thể thực hiện cho cơng việc và cho chính bản thân họ.

Tuy nhiên, nếu dựa vào đơn xin đi học, bản cam kết thơi thì chưa chính xác bởi nội dung chưa thể hiện được nguyện vọng đi học của họ là vì đây là văn bản mang tính hình thức cao và là một căn cứ để Phòng Đào tạo, bồi dưỡng xem xét xác định nhu cầu đào tạo và gửi lên phê duyệt.

3.2.1.2. Xác đ nh nhu cầu đào tạo cho cán bộ công nhân viên

Theo số liệu thống kê của Phòng Đào tạo, bồi dưỡng, c thể là cán bộ ph trách đào tạo kết hợp với trưởng các phòng ban từ năm 2018 – 2020 thì nhu cầu đào tạo của cơ quan có xu hướng tăng lên và điều này được thể hiện c thể qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. Nhu cầu đào tạo nguồn nh n lực tại Cơ quan Thanh tra Chính phủ 2018-2020

Đơn v tính Người, %

Nội dung đào tạo 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

ý luận chính tr 24 31 30 129,17 96,77

Cao cấp, cử nhân 5 6 5 120,00 83,33

Trung cấp 19 25 25 131,58 100,00

Ngạch cơng chức hành chính 51 62 69 121,57 111,29

Chuyên viên cao cấp 7 12 10 171,43 83,33

Chuyên viên chính và tương đương 15 17 20 113,33 117,65 Chuyên viên và tương đương 23 27 30 117,39 111,11

Cán sự và tương đương 3 2 4 66,67 200,00

Bồi dưỡng công chức mới tuyển d ng 3 4 5 133,33 125,00

Ngạch công chức chuyên ngành

thanh tra 124 136 130 109,68 95,59

Thanh tra viên cao cấp 15 19 18 126,67 94,74

Thanh tra viên chính và tương đương 41 45 42 109,76 93,33 Thanh tra viên và tương đương 68 72 70 105,88 97,22

ãnh đạo quản lý 54 59 50 109,26 84,75

Cấp V , C c và tương đương 23 25 25 108,70 100,00 Cấp Phòng và tương đương 31 34 25 109,68 73,53

Ki n thức năng chuyên ngành 764 810 790 106,02 97,53

Nghiệp v cho công chức mới tuyển

d ng 8 7 10 87,50 142,86

Nghiệp v tiếp công dân, xử lý khiếu

nại 379 403 400 106,33 99,26

Nghiệp v thanh tra các lĩnh vực 351 372 350 105,98 94,09 Kiểm sốt phịng chống tham nhũng 26 28 30 107,69 107,14

ồi dưỡng ngoại ngữ 396 468 446 118,18 95,30

ồi dưỡng tin h c 343 175 118 51,02 67,43

Đào tạo hác 112 132 143 117,86 108,33

Tổng 1779 1755 1650 98,65 94,02

Nguồn Ph ng Đào tạo, Bồi dưỡng cơ quan Thanh tra Chính phủ

Từ bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu đào tạo của Cơ quan Thanh tra Chính phủ khá cao nhưng có xu hướng giảm dần. Tổng số nhu cầu đào tạo năm 2018 là 1779 nhưng đến năm 2019 giảm còn 1755 và giảm tiếp chỉ còn 1650 vào năm 2020. Lý do là vì có nhiều khố đào tạo cán bộ, cơng chức đã tham gia vào những năm trước và sau đó khơng cịn tham gia nữa như đào tạo Sau đại học, lý luận chính trị, các ngạch cơng chức. Tập trung nhiều nhất nhu cầu đào tạo ở các khoá đào tạo kiến thức, k năng chuyên ngành. Năm 2018, nhu cầu đào tạo kiến thức, k năng chuyên ngành là 764, năm 2019 tăng lên 6,02% là 810 nhưng đến năm 2020 giảm còn 790. Nhu cầu bồi dưỡng ngoại ngữ cũng rất lớn do quy định mới của ngành đối với cán bộ, cơng chức về trình độ ngoại ngữ. Năm 2018, nhu cầu đào tạo ngoại ngữ là 396, đến năm 2019 tăng lên 18,18% và năm 2020 có giảm một chút chỉ cịn 95,30% so với năm trước. Số lượng nhu cầu đào tạo ngạch công chức hành chính hay thanh tra đều khá nhiều. Bởi các khoá đào tạo này trực tiếp ảnh hưởng tới mức lương cũng như sự phát triển của bản thân cán bộ, công chức.

Bảng 3.10. Điều kiện, ti u chu n cán bộ c ng chức đƣợc đi đào tạo

STT Hình thức Điều kiện, ti u chu n

1 Đào tạo chính quy

+ Đối với bậc đào tạo sau đại học m i cán bộ công chức chỉ được đơn vị cử dự tuyển tối đa 2 lần đối với đào tạo trong nước và 3 lần đối với đào tạo ở nước ngoài.

+ Đối với đào tạo thạc s và tiến s , nam tuổi 45, nữ dưới tuổi 40.

- Cán bộ công chức được ghi nhận có thành tích thi đua trong chun mơn hoặc hoạt động tồn thể được các tổ chức cấp trên công nhận sẽ được các đơn vị ưu tiên khi lựa chọn cử đi đào tạo nâng cao trình độ ở nước ngồi. Đối với bậc đào tạo thạc s , tiến s ưu tiên cán bộ nguồn, cán bộ trong diện quy hoạch.

2 Đào tạo khơng chính quy

- Cử người đi đào tạo phải phù hợp với nhu cầu sử d ng lao động của đơn vị.

- Đáp ứng các yêu cầu tuyển đầu vào của các khóa đào tạo. - Đối với trường hợp đi đào tạo ở nước ngồi, cần thêm điều kiện đạt trình độ ngoại ngữ theo quy định của và cam kết theo mẫu ban hanh tham khảo ở (Ph l c số 01)

Nguồn Ph ng Đào tạo, Bồi dưỡng cơ quan Thanh tra Chính phủ

Phịng Đào tạo, bồi dưỡng dựa theo quy chế cử người đi đào tạo chính quy và khơng chính quy của Cơ quan Thanh tra Chính phủ để đề xuất đối tượng được đào tạo cho phù hợp với yêu cầu đặt ra.

Dựa vào điều kiện này và quy định về nhu cầu đào tạo đã xác định, phòng Đào tạo bồi dưỡng sẽ tiến hành lựa chọn và đề xuất những người phù hợp được cử đi đào tạo chính quy hay khơng chính quy.

Để đánh giá về công tác xác định nhu cầu đào tạo, tác giả tiến hành khảo sát 120 người, kết quả như sau:

Bảng 3.11. Đánh giá c ng tác ác định nhu cầu đào tạo ở cơ quan Thanh tra Chính phủ

Nội dung Cán bộ lãnh đạo C ng chức chun mơn Trung bình Độ lệch chu n

Việc xác định nhu cầu đào đạo

được thực hiện đầy đủ, chính xác 4,22 3,98 4,02 0,12 Quy trình xác định nhu cầu đào tạo

đơn giản, rõ ràng 3,17 3,28 3,26 0,57

Nhu cầu đào tạo được phân tích c thể ở cả cấp độ tổ chức, công việc và cá nhân

2,61 2,78 2,75 0,36

Kết quả xác định nhu cầu đào tạo

có tính hợp lý cao 4,17 4,28 4,26 0,41

Nguồn Kết quả x lý d liệu hảo sát của tác giả

Có sự khác biệt trong đánh giá về công tác xác định nhu cầu đào tạo giữa cán bộ. lãnh đạo và công chức chuyên môn. Cán bộ lãnh đạo đánh giá cao đối với tiêu chí

“việc xác định nhu cầu đào đạo được thực hiện đầy đủ, chính xác” ở mức 4,22 nhưng cơng chức chun môn lại đánh giá thấp hơn chỉ ở mức 3,98. Trong khi đó, các tiêu chí cịn lại được cơng chức chuyên môn đánh giá cao hơn. Trên thực tế, quy trình xác định nhu cầu đào tạo chưa được xây dựng rõ ràng và đơn giản nên các đơn vị còn nhiều lúng túng và thực hiện một cách hình thức nếu được yêu cầu. Vì thế, mức độ đánh giá tiêu chí này chỉ là trung bình (3,26 điểm). Đánh giá thấp nhất của cả hai nhóm đối tượng khảo sát dành cho tiêu chí “Nhu cầu đào tạo được phân tích c thể ở cả cấp độ tổ chức, công việc và cá nhân”. Hiện nay, phòng Đào tạo, bồi dưỡng chưa thực hiện k thuật phân tích gồm đầy đủ 3 cấp độ để xác định nhu cầu đào tạo mà chủ yếu xác định theo quy hoạch nhân sự và sự định hướng của lãnh đạo cơ quan. Tiêu chí cuối cùng được đánh giá cao và khơng có nhiều sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng khảo sát. Họ đều cho rằng kết quả xác định nhu cầu đào tạo có tính hợp lý cao, phù hợp với thực tiễn.

Như vậy, nhu cầu học tập của m i cán bộ, công chức ở cơ quan Thanh tra Chính phủ ln xuất hiện. Hầu như mọi người đều có nhận thức học để nâng cao trình độ, k năng của mình. Nhu cầu đào tạo là ln ln có dù cơng việc có ổn định. Việc

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại cơ quan thanh tra chính phủ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)