kết quả nhất định nhờ áp dụng linh hoạt phương pháp thanh tra thuế, áp dụng Công nghệ thông tin vào quản lý đánh giá rủi ro đối với NNT. Thực hiện quyết liệt các chỉ đạo của Bộ Tài chắnh, Tổng Cục thuế.
3.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu thuế gián thu tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc
3.3.1 Kết quả đạt được
Nhờ điều kiện kinh tế, chắnh trị, xã hội thuận lợi cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ ngành thuế nên công tác quản lý thuế gián thu đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ngồi ra, cơng tác thuế c n được sự lãnh đạo của Cục thuế Tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài Chắnh, ... cùng sự phối hợp giúp đỡ của các cấp, các ngành cũng như sự chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của NNT ngày càng cao, công tác tuyên truyền, phổ biến chắnh sách thuế, phắ, lệ phắ đã đi vào lòng dân, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cơ quan thuế hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Thứ nhất, Cục thuế đã quản lý sát sao, hiệu quả NNT có hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, công tác thu, nộp, xử lý tờ khai đã thực hiện nghiêm túc, chất lượng được nâng cao. Việc chấp hành khai thuế của NNT đã đi vào nề nếp, giảm bớt tình trạng sai sót phải sửa chữa. Việc quản lý hoá đơn, chứng từ đã dần đi vào ổn định, biểu hiện là số trường hợp sai sót, vi phạm về hoá đơn, chứng từ của năm sau, thấp hơn của năm trước.
Thứ ba, Cục thuế đã thực hiện tốt việc quy trình hồn thuế gián thu cho các doanh nghiệp để đảm bảo hoàn thuế đúng tránh sai sót, tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp, đồng thời vẫn đảm bảo chặt chẽ và đúng quy định, hạn chế tình trạng gian lận làm thất thoát thuế. Cục thuế đã kịp thời giải quyết các trường hợp miễn, giảm thuế gián thu trong những năm đầu áp dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.
Thứ tư, công tác kiểm tra, thanh tra NNT cũng như nội bộ ngành thuế đã được tăng cường, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm thuộc thẩm quyền của Cục thuế, góp phần hạn chế tình trạng gian lận về thuế gián thu.
Thứ năm, nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho nhân dân, khuyến khắch các thành phần kinh tế phát triển sản xuất, góp phần khuyến khắch đầu tư, sản xuất xuất khẩu, điều tiết kinh tế vĩ mô,...
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Mặc dù việc triển khai thực hiện luật thuế gián thu trong những năm qua đã đạt được nhiều thành công đáng khắch lệ, nhưng một số khâu trong công tác quản lý thuế gián thu vẫn còn những điểm hạn chế, yếu kém cần khắc phục như tình trang thất thu và nợ đọng thuế, cơng tác hồn thuế gián thu.
3.3.2.1. Hạn chế
Công tác lập kế hoạch kiểm tra theo phương pháp rủi ro cịn hạn chế: Do thơng tin đầu vào của phần mềm ứng dụng phân tắch rủi ro (TPR) chưa đầy đủ, chắnh xác; ứng dụng TPR chưa được nâng cấp chức năng Ộcập nhập thông tin ngành nghề kinh doanh chắnhỢ nên ngành nghề kinh doanh thực tế của NNT khác so với ngành nghề kinh doanh trên ứng dụng TPR, các thông tin về hoạt động SXKD của NNT còn thiếu, do vậy ảnh hưởng tới việc xác định đối tượng có rủi ro cao để kiểm tra, kế hoạch kiểm tra chưa đảm bảo tắnh cơng khai bình đẳng. Một số doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra thường xuyên, trong khi bỏ sót nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều năm chưa được thanh tra, kiểm tra.
Công tác phân tắch, đánh giá và kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan Thuế c n chưa sâu:
Một bộ phận cán bộ làm công tác kiểm tra còn hạn chế về kỹ năng, phương pháp kiểm tra; khả năng đọc, phân tắch báo cáo tài chắnh, hồ sơ khai thuế ; chưa cập nhật kịp thời các thay đổi về chắnh sách, pháp luật Thuế, chế
độ kế tốn làm ảnh hưởng tới chất lượng cơng tác kiểm tra, thể hiện ở kết quả kiểm tra xử lý, điều chỉnh sau giải trình đạt thấp.
Công tác kiểm tra tại trụ sở NNT chưa có sự đồng đều về chất lượng: Một số đoàn kiểm tra thực hiện phân tắch hồ sơ trước khi tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT c n sơ sài, chưa lập được đề cương chi tiết của cuộc kiểm tra, chưa xác định được trọng tâm rủi ro, nên khi tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp mất nhiều thời gian, không phát hiện được các hành vi, vi phạm, thủ đoạn gian lận thuế của doanh nghiệp, hiệu qua kiểm tra còn thấp;
Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế hiệu quả chưa cao :
Đặc biệt đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, thể hiện ở số lỗ kiến nghị giảm của các đoàn thanh tra, kiểm tra so với số lỗ hàng năm của các doanh nghiệp FDI khai báo cịn rất hạn chế.
Cơng tác xử lý hóa đơn của các doanh nghiệp bỏ trốn còn rất nhiều hạn chế tiến độ chậm, không báo cáo cáo kết quả xử lý kịp thời, nhiều tình huống xử lý khơng đúng theo quy định.
Chưa tham mưu cho cấp ủy và chắnh quyền địa phương tổ chức tốt công tác phối hợp giữa cơ quan Thuế và cơ quan Công an, cơ quan chức năng :
Việc phối hợp giữa các bộ phận chức năng của ngành Thuế và sự phối hợp giữa cơ quan Thuế với các ban ngành có liên quan trong cơng tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế dẫn đến việc phát hiện các hành vi vi phạm mới của người nộp thuế c n chưa kịp thời
Hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế chưa theo kịp yêu cầu cải cách và hiện đại hoá ngành Thuế:
Cho đến nay, toàn ngành Thuế đã dần chuyển đổi căn bản phương pháp quản lý thuế theo cơ chế rủi ro, trên cơ sở ứng dụng công nghệ tin học. Tuy nhiên một số giải pháp cải cách và hiện đại hóa cơng tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp ứng được lộ trình kế hoạch đề ra. Trong thời gian triển khai, gặp
khó khăn do Luật Thanh tra, Luật Quản lý Thuế sửa đổi, bổ sung; Đặc biệt là trong những năm gần đây nhân sự bộ phận thanh tra, kiểm tra đều phải tập trung để thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của Bộ Tài chắnh về việc tăng cường công tác kiểm tra, đơn đốc thu, đảm bảo hồn thành dự toán thu NSNN.
3.3.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân từ phắa cơ quan thuế
Tổ chức bộ máy thanh, kiểm tra thuế chưa tương xứng với khối lượng cơng việc và vai trị của cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế :
Hiện nay, số doanh nghiệp tăng nhiều qua các năm, cán bộ thuế nói chung và cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra nói riêng khơng tăng tương ứng, mặt khác trình tự thủ tục của hoạt động thanh tra, kiểm tra theo quy định của Luật thanh tra, Luật quản lý thuế rất chặt chẽ, dẫn đến nguồn nhân lực của ngành Thuế chưa đáp ứng được yêu cầu để tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
Trình độ năng lực của cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra c n chưa đồng đều:
Một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, trình độ tin học và ngoại ngữ còn rất hạn chế, khơng có kỹ năng thanh tra, kiểm tra và kỹ năng đàm phán, không hiểu biết về pháp luật có liên quan đến pháp luật thuếẦ
Cơ sở dữ liệu, thông tin về doanh nghiệp còn thiếu và hạn chế, hệ thống phần mềm ứng dụng phân tắch rủi ro (TPR), ứng dụng Báo cáo tài chắnh đang q trình hồn thiện nâng cấp, tắch hợp, chưa đáp ứng kịp thời; Ngành thuế đang trong q trình hồn thiện xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyển giá...
Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chưa được triển khai thường xuyên, chưa quyết liệt, chưa đồng bộ :
Công tác đào, tạo bồi dưỡng theo chức năng của các Phòng và Chi cục Thuế mang tắnh tự phát; Chưa có chương trình đào tạo, kiểm tra, sát hạch và đánh giá chất lượng cán bộ một cách bài bản và thường xuyên.
Công tác kiểm tra nội bộ tại Cục Thuế và Chi cục Thuế rất hạn chế, chưa giám sát chặt chẽ trong công tác thanh tra, kiểm tra để đảm bảo nâng cao tắnh tuân thủ trong hoạt động thanh tra, kiểm tra; chưa kiểm soát được chất lượng các hồ sơ thanh tra, kiểm tra, do vậy chưa đánh giá được chắnh xác chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra. Chỉ khi các cơ quan cấp trên Tổng cục Thuế, Bộ Tài chắnh, Kiểm toán nhà nước làm việc mới chỉ ra các lỗi sai và mới được khắc phục.
Nguyên nhân từ hệ thống chắnh sách, pháp luật.
Hệ thống chắnh sách pháp luật thuế và hệ thống pháp luật chuyên ngành khác liên quan chưa đồng bộ, thiếu tắnh ổn định, còn phức tạp, nhiều điểm bất cập và thường xuyên thay đổi, gây khó khăn cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế đặc biệt là công tác xử lý vi phạm qua thanh tra, kiểm tra.
Hệ thống các văn bản pháp luật về Luật Đầu tư c n rất nhiều kẽ hở khiến cho các công ty đa quốc gia vẫn có thể thực hiện định giá chuyển nhượng như:
Quy định giá hàng hoá nhập khẩu thuộc diện chịu thuế nhập khẩu được xác định theo hoá đơn thương mại. Qui định doanh nghiệp được toàn quyền xác định giá bán của sản phẩm là hoàn toàn đúng nhưng chúng ta cần có một đội ngũ cán bộ và chế tài đủ mạnh để kiểm soát một cách triệt để hoạt động xuất nhập khẩu này, Quy định giá trị công nghệ chuyển giao do các bên liên quan thoả thuận. Như vậy trong trường hợp thực hiện các giao dịch liên kết với các công ty liên kết hoặc các công ty trong cùng tập đoàn các doanh nghiệp này sẽ dễ dàng thực hiện định giá sai giá công nghệ chuyển giao so với giá thị trường
Rõ ràng với những qui định "mở" như vậy sẽ làm cho các công ty đa quốc gia dễ dàng thực hiện hành vi gian lận qua định giá chuyển nhượng để
giảm thiểu nghĩa vụ thuế, chuyển bớt lợi nhuận ra nước ngoài mà các cơ quan quản lắ Nhà nước khó có thể can thiệp. Trong những năm vừa qua chúng ta cũng đã xây dựng và kiện toàn Luật cạnh tranh và chống bán phá giá.
Đồng thời, những ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi như: miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hố nhập khẩu để tạo tài sản cố định, miễn thuế nhập khẩu của nguyên liệu sản xuất của các dự án đầu tư vào địa bàn hoặc lĩnh vực khuyến khắchẦđã làm giảm mâu thuẫn giữa mục tiêu giảm thuế thu nhập hay giảm thuế quan của doanh nghiệp. Thực tế đã cho thấy, các công ty đa quốc gia rất thắch sử dụng kẽ hở này để khai tăng giá trị hàng hoá nhập khẩu, làm tăng chi phắ hàng hóa đầu vào dùng cho hoạt động sản xuất.
Hệ thống pháp luật về chống chuyển giá tắnh hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Theo quy định trước đây, việc chống chuyển giá được quy định bởi các Thông tư của Bộ Tài chắnh (Thông tư số 117/2005/TT-BTC ngày 19/12/2005 của Bộ Tài chắnh về ỘHướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kếtỢ; Thông tư số 66/2010/TT-BTC ngày 22/4/210 của Bộ Tài chắnh về ỘHướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kếtỢ ;
Nay các biện pháp chống chuyển giá đã nâng lên thành nghị định: Ngày 24/02/2017 Chắnh phủ đã ban hành Nghị định số 20/2017/NĐ-CP quy định về Quản lý thuế đối với giao dịch liên kết ( có hiệu lực từ 01/5/.2017); Ngày 28/4/2017 Bộ Tài chắnh cũng đã ban hành Thông tư số 41/2017/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 20/2017/NĐ-CP và thay thế TT 66/2010/TT-BTC.
Tuy vậy, để việc hạn chế và ngăn chặn chống chuyển giá thì cơng tác này phải được luật hóa, cụ thể trong dự thảo sửa đổi luật quản lý thuế, đã thể
hiện nội dung này, để có cơ sở để các Doanh nghiệp FDI thực hiện kê khai xác định giá thị trường các giao dịch liên kết được rõ ràng hơn, cơ quan thuế thực hiện quyền ấn định thuế và xử lý vi phạm đối với các Doanh nghiệp không thực hiện kê khai hoặc kê khai không đúng giá thị trường của các giao dịch liên kết được thực hiện hiệu quả hơn.
Cơ quan Thuế chưa có chức năng điều tra:
Hàng năm, thông qua công tác thanh tra, kiểm tra, cơ quan Thuế phát hiện các gian lận, vi phạm về thuế đã chuyển hồ sơ cho cơ quan Công an đề nghị phối hợp điều tra, khởi tố nhưng số vụ việc được điều tra xử lý còn ắt, chiếm một phần rất nhỏ trong số vụ việc cơ quan Thuế chuyển sang, chưa tạo tắnh răn đe, tắnh kịp thời trong xử lý vi phạm, đặc biệt là vi phạm trong lĩnh vực sử dung và kinh doanh hóa đơn bất hợp pháp.
Trong quá trình thanh tra, kiểm tra có phát sinh nhiều vướng mắc về chắnh sách, phải xin ý kiến ở nhiều đơn vị có liên quan nên khơng đảm bảo được thời gian theo yêu cầu của Luật thanh tra, Luật quản lý thuế.
Nguyên nhân từ công tác phối hợp
● Công tác phối hợp với ngành Thuế và Kế hoạch đầu tư, Ban Quản lý các khu cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, việc cấp ưu đãi c n chưa đúng theo quy định của pháp luật, dẫn đến việc xử lý về thuế gặp rất nhiều khó khăn, thời gian kéo dài và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư.
Công tác phối hợp giữa các ngành Thuế - Kế hoạch Đầu tư - Hải Quan - Ngân hàng: Chưa có sự kết nối và cung cấp thông tin kịp thời để quản lý sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời các doanh nghiệp ma, các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu khống, các doanh nghiệp tạo chứng từ thanh toán qua ngân hàng là hết sức khó khăn, phức tạp.
Công tác phối hợp với các cơ quan Công an trong việc điều tra xử lý đối với các trường hợp có dấu hiệu trốn thuế và phạm tội, chưa được quy định chặt chẽ và hiệu quả.
Nguyên nhân từ phắa Người nộp thuế.
Một bộ phận doanh nghiệp chưa nắm rõ quy định của Pháp luật thuế, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, chưa hợp tác trong việc triển khai, thực hiện quyết định kiểm tra nên gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện kế hoạch kiểm tra.
Một số doanh nghiệp lợi dụng cơ chế chắnh sách thơng thống của Nhà nước và để thành lập doanh nghiệp ỘmaỢ nhằm mục đắch mua bán hóa đơn bất hợp pháp, trốn thuế;
Một bộ phận doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI có các hành vi, thủ đoạn gian lận thuế ngày càng tinh vi phức tạp, có tổ chức, cơng nghệ cao, xuyên quốc gia, như hoạt động chuyển giá.. và rất khó kiểm sốt.Ợ
CHƢƠNG 4.
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁN THU TẠI CỤC THUẾ TỈNH VĨNH PHÚC
4.1. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới
Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng cao của NN và đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ ngày càng khó khăn trong thời gian tới, Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc đã đề ra nhiệm vụ hoạt động cụ thể sau:
Đảm bảo tăng thu nhằm giải quyết vấn đề thâm hụt NSNN, phấn đấu tăng tỷ lệ huy động ngân sách lên khoảng 10%, trong đó thuế gián thu là nguồn thu quan trọng nhất. Tăng cường công tác chỉ đạo và quản lý thu thuế, phấn đấu hồn thành và hồn thành vượt mức dự tốn thu NSNN trong năm 2021.