4.2.3.1. Nâng cao năng lực, tinh thần trách nhiệm của các cán bộ thuế tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc
Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ thuế giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức tốt. Trong tình hình hiện nay đào tạo những cán bộ giỏi về chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt là một việc làm hết sức cấp bách không chỉ riêng ngành thuế mà đ i hỏi tất cả các ngành, các cấp cũng cần phải có.
Thực hiện tốt công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, rà soát, bổ sung quy hoạch và đánh giá cán bộ, công chức hàng năm; luân phiên chuyển đổi vị trắ công tác theo đúng quy định của ngành.
Thường xuyên mở các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao cho cán bộ chuyên sâu theo từng loại nghiệp vụ công tác của họ. Tăng cường phổ biến những kinh nghiệm, những điển hình tốt trong cơng tác này. Hàng tháng, hàng quý tổ chức các cuộc hội thảo, thảo luận theo chuyên đề về thuế và các nghiệp vụ thu để cán bộ có điều kiện trao đổi kinh nghiệm với nhau. Coi đây là một trong những giải pháp nhằm nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ chuyên quản.
Khuyến khắch và tạo mọi điều kiện cho các cán bộ theo học các lớp hệ tập trung dài hạn và ngắn hạn với những người chưa qua đại học.
Cần có một qui chế định rõ quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, nhân viên trong ngành thuế. Kiên quyết đưa ra khỏi ngành những cán bộ yếu về năng lực, thoái hoá biến chất để làm trong sạch và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thuế. Phải thường xuyên liên tục bồi dưỡng giáo dục phẩm chất đạo đức, tác phong cho cán bộ và thực hiện tốt 10 điều kỷ luật của ngành thuế, tổ chức các đợt thi đua (cán bộ thuế giỏi) nhằm tác động tắch cực đến việc hồn thành nhiệm vụ cơng tác.
Đặc biệt Cục thuế phải có kế hoạch đầu tư lại cơ sở, vật chất, máy móc trang thiết bị đầy đủ để tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho các cán bộ. Đồng thời phải có chắnh sách về lương, thưởng thỏa đáng, phụ cấp làm ngoài giờẦ vừa để khuyến khắch động viên, tạo điều kiện cho các cán bộ yên tâm công tác, vừa để tránh mọi hiện tượng tiêu cực thơng đồng, móc ngoặc giữa cán bộ và NNT.
4.2.3.2. Phát triển dịch vụ đại lý thuế
Muốn NNTthực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế thì bản thân họ phải hiểu về thuế gián thu cũng như các loại thuế phải nộp khác.
Chắnh vì vậy, các dịch vụ tư vấn thuế đóng một vai trị rất quan trọng trong việc tuyên truyền, khuyến khắch, giúp người dân hiểu rõ ý nghĩa của việc nộp thuế.
Tổ chức tốt các dịch vụ tư vấn thuế sẽ tạo điều kiện cho NNT hiểu rõ được pháp luật về thuế, giải đáp được những vướng mắc của họ, đồng thời các hộ sẽ được hướng dẫn kê khai, nộp thuế, tắnh thuế, ghi chép sổ sách hóa đơn, chứng từẦ
Các cán bộ chyên quản lý ở Cục thuế tắch cực đi xuống địa bàn để vận động, tuyên truyền và tìm hiểu những vướng mắc mà NNT đang gặp phải để tháo gỡ một cách kịp thời.
Mở rộng các phương thức tư vấn như: Cục thuế tổ chức các buổi giải đáp chắnh sách để tư vẫn trực tiếp cho dân, tư vấn qua điện thoại, trả lời bằng văn bảnẦ đồng thời tổ chức tốt các hoạt động của bộ phận Ộmột cửaỢ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người đến làm thủ tục đăng ký nộp thuế và giải đáp các thắc mắc cho NNT.
4.2.5.4. Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý
Hồn thiện cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra thuế (ứng dụng TTR)
Việc trang bị phương tiện làm việc, xây dựng các chương trình phần mềm để tập hợp dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra nhằm đạt được các mục đắch và yêu cầu sau:
Tạo điều kiện cho các đoàn kiểm tra thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Đảm bảo được sự chỉ đạo về công tác kiểm tra thống nhất trong ngành; mối liên hệ giữa các bộ phận trong hệ thống kiểm tra, giữa đoàn kiểm tra và bộ phận chỉ đạo.
Hiện đại hố cơng tác kiểm tra, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra.
Trong cơng tác kiểm tra thuế theo mơ hình và cơ chế quản lý thuế mới, thơng tin về NNT là một vấn đề rất quan trọng. Để thực hiện phân tắch rủi ro trong hoạt động kiểm tra thuế, ngành Thuế phải xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, chắnh xác, tập trung về đối tượng , kiểm tra. Hệ thống cơ sở dữ liệu này được xây dựng không chỉ dựa trên số liệu tại CQT mà còn sử dụng số liệu liên quan tới NNT ở nhiều cơ quan quản lý khác nhau. Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu quản lý của mình, mỗi cơ quan khác nhau lại xây dựng hệ thống các tiêu chắ khác nhau để lưu trữ và khai thác thông tin, nên không phải lúc nào việc tra cứu số liệu cũng đạt như mong muốn. Do đó, phải thiết lập hệ thống kết nối giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc quản lý thu như CQT, hải quan, cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thống kê, ngân hàng, NNT... Đồng thời, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về kế toán điện tử, chứng từ điện tử, về trách nhiệm cung cấp dữ liệu điện tử cho CQT của NNT; về quy chế trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các cơ quan thuộc và trực thuộc Chắnh phủ, nhất là các cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động kiểm tra thuế.
Bên cạnh đó, do yêu cầu của sự phát triển, số lượng NNT ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu về dịch vụ thuế ngày càng gia tăng, đ i hỏi CQT phải đưa ra thơng tin phản hồi, nhanh chóng, đầy đủ, chắnh xác; và nhu cầu tìm
hiểu thơng tin trên trang Web của Tổng cục Thuế và các Cục Thuế ngày càng lớn, đ i hỏi CQT liên tục phải nâng cấp, cập nhật thông tin trên trang thông tin điện tử của mình; ngồi ra còn phải đầu tư hạ tầng để trang thông tin không bị nghẽn mạng khi có nhiều người truy cập vào. Để tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào kiểm tra thuế thì những việc cụ thể cần làm là:
Đề nghị cấp trên nâng cấp hệ thống máy tắnh, cơ sở hạ tầng về thơng tin hiện đại tồn ngành từ trung ương đến địa phương.
Hồn thiện các phần mềm để tập hợp các thơng tin vi phạm về thuế của NNT từ nguồn cung cấp trong và ngoài ngành.
Kết nối phần mềm ứng dụng phân tắch rủi ro (TPR) trong kiểm tra thuế với Hệ thống quản lý thuế tập trung TMS để phân tắch, đánh giá, xác định mức độ rủi ro về thuế nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm tra; xác định nội dung mỗi cuộc kiểm tra.
Hồn thiện chương trình nhập kết quả chi tiết hành vi vi phạm về thuế của NNT qua công tác kiểm tra.
Xây dựng hệ thống kết nối giữa đoàn thanh tra với trụ sở CQT để các đoàn kiểm tra lưu động nhập các thông tin, dữ liệu về hoạt động của đoàn; báo cáo xin ý kiến chỉ đạo xử lý những vướng mắc trong quá trình kiểm tra.
Rà sốt, nâng cấp phần mềm hiện có và chỉ đạo triển khai việc nhập dữ liệu: Nâng cấp phần mềm hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra phù hợp với quy trình kiểm tra; Xác định trách nhiệm nhập thông tin, dữ liệu và chỉ đạo nhập dữ liệu vào các chương trình hiện có.