4.2.2.1. Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch kiểm tra thuế
Lập kế hoạch kiểm tra thuế là khâu quan trọng quyết định đến hiệu quả công tác kiểm tra. Nếu kế hoạch càng chắnh xác, tỉ mỉ, chi tiết thì hiệu quả kiểm tra càng cao.
Để công tác lập kế hoạch kiểm tra đạt hiệu quả, Cục Thuế cần thực hiện những biện pháp cụ thể sau:
Xây dựng một cơ sở dữ liệu chắnh xác về các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn, đồng thời thường xuyên cập nhật những thông tin về kết quả hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh của các đối tượng đó qua các năm vào hệ thống cơ sở dữ liệu:
Các thông tin cần thiết để xây dựng một cơ sở dữ liệu đáng tin cậy như: Loại hình doanh nghiệp, ngành nghề, cơ cấu tổ chức, quy mơ hoạt động, tình hình chấp hành pháp luật về kê khai thuế, nộp thuế... Hệ thống dữ liệu phải là hệ thống mở và có sự liên kết với nhiều ban ngành khác trên địa bàn như: ngân hàng, kho bạc, bảo hiểm hay kiểm tốn để cán bộ có thể cập nhật, thay đổi cho kịp với xu hướng phát triển của ĐTNT.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra dựa trên tiêu chắ chấm điểm rủi ro, phải thường xuyên rà sốt, quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, nỗ lực bám sát địa bàn, tình hình khai nộp của từng ngành nghề trọng điểm. Trên cơ sở đó tiến hành phân loại các trường hợp có dấu hiệu vi phạm, đưa vào diện kiểm soát, kịp thời ngăn chặn các hành vi gian lận, trốn thuế. Thường xuyên phân tắch tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo các tiêu chắ rủi ro cần kết hợp
với phân tắch các yếu tố theo chiều dọc, chiều ngang của các số liệu báo cáo tài chắnh, tờ khai thuế hàng kỳ. Để so sánh các chỉ tiêu với nhau, so sánh các doanh nghiệp cùng kinh doanh trong một lĩnh vực từ đó có thể phát hiện ra những yếu tố bất thường, kết hợp kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ kiểm tra đảm bảo đưa hết các doanh nghiệp có rủi ro cao vào quản lý giám sát.
4.2.2.2. Bổ sung lực lượng và nâng cao chất lượng cán bộ kiểm tra thuế
Nguồn nhân lực phục vụ công tác kiểm tra thuế có vai trị, vị trắ rất quan trọng, là yếu tố quyết định đến hiệu quả công tác kiểm tra thuế. Trong khi số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày càng tăng thì số lượng cán bộ làm cơng tác kiểm tra tăng không đáng kể, không đáp ứng yêu cầu cơng việc. Bên cạnh đó, trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghề nghiệp của một bộ phận cán bộ làm công tác kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Vì lẽ đó, cần dần dần bổ sung về số lượng và tìm các biện pháp nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Công tác phát triển nguồn nhân lực tại các phòng kiểm tra của Văn phòng Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và tồn Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc nói chung trong những năm gần đây luôn được coi trọng, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định như đã phân tắch trong chương 3 của luận văn. Trong thời gian tới, công tác này cần được đẩy mạnh hơn nữa thông qua một số giải pháp cụ thể sau:
Tổ chức sắp xếp, bố trắ lại lực lượng cán bộ kiểm tra nhằm đáp ứng được các yêu cầu đặt ra khi thực hiện hiện đại hóa hệ thống Thuế. Chuẩn hóa tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ của cán bộ làm cơng tác kiểm tra thuế: trình độ chun mơn tối thiểu phải được đào tạo trình độ đại học trong lĩnh vực kinh tế, tài chắnh - ngân hàng, kế tốn - kiểm tốn, có thâm niên công tác trong ngành Thuế và các ngành kinh tế khác ắt nhất từ 2 năm trở lên; có trình độ tin học, ngoại ngữ đáp ứng được yêu cầu công việc...
Bổ sung lực lượng cán bộ cho các phòng kiểm tra thuế để số lượng cán bộ làm công tác kiểm tra đạt từ 30% tổng số cán bộ công chức trở lên đảm bảo đủ lực lượng hoàn thành khối lượng công việc tương đối lớn hiện nay. Quan tâm tạo điều kiện, bổ sung lực lượng cán bộ trẻ, có năng lực cho các phòng kiểm tra.
Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chuyên môn cán bộ cho từng cán bộ thực hiện từng chức năng quản lý thuế, bảo đảm tắnh chuyên nghiệp để có căn cứ đánh giá, phân loại và bồi dưỡng cán bộ. Xây dựng các tiêu chắ đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của cán bộ các phịng kiểm tra trên Văn ph ng Cục. Thông qua tiêu chắ này để đánh giá hiệu quả và chất lượng cơng việc của cán bộ, qua đó thúc đẩy và tao động lực cho cán bộ phấn đấu trong công việc. Bên cạnh đó, cần có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời cán bộ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; có sáng kiến, sáng tạo trong công việc.
Tăng cường công tác đào tạo cán bộ kiểm tra nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chắnh trị, tắnh tuân thủ pháp luật, từ cơ bản đến chuyên sâu, đặc biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn.
Thực hiện tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn đối với lực lượng cán bộ làm cơng tác kiểm tra tại tất cả các phịng trong Cục Thuế và tại các Chi cục Thuế để bổ nhiệm, bổ sung vào đội ngũ lãnh đạo và cán bộ làm cơng tác kiểm tra kịp thời khi có yêu cầu.
Tăng cường công tác lãnh đạo của Lãnh đạo Cục Thuế đối với việc thực thi chức trách nhiệm vụ của cán bộ khi thi hành kiểm tra tại doanh nghiệp. Thường xuyên chấn chỉnh lề lối, tác phong, thái độ của cán bộ khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra để ngăn chặn tiêu cực có thể xảy ra, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp từng cán bộ kiểm tra.
4.2.2.3. Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu NNT phục vụ cho công tác kiểm tra
Hiệu quả công tác kiểm tra thuế phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và phân tắch thông tin NNT trên các ứng dụng quản lý thuế ngành Thuế xây
dựng, cụ thể là ứng dụng Quản lắ thuế tập trung TMS. Xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu về NNT được cập nhật một cách chắnh xác, kịp thời, đầy đủ với sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin hiện đại giúp ngành Thuế có đầy đủ thơng tin phục vụ cơng tác quản lý thuế, trong đó có cơng tác kiểm tra thuế. Đối với cơng tác cơ sở dữ liệu thông tin c n là điều kiện cần thiết tối thiểu để vận hành các phần mềm phân tắch rủi ro(TPR) phục vụ lập kế hoạch kiểm tra thuế và phân tắch rủi ro tại CQT trước khi tiến hành kiểm tra thuế tại doanh nghiệp.
Hệ thống cơ sở dữ liệu NNT cần đảm bảo cung cấp các nội dung liên quan đến NNT như sau:
Thơng tin chung về NNT: loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chắnh, cơ cấu tổ chức, hình thức hạch tốn kế tốn, hình thức sở hữu vốn, số lao động,Ầ;
Thơng tin tình hình SXKD và kê khai nộp thuế: thơng tin trong tờ khai các loại thuế, phắ, lệ phắ (tờ khai, bảng kê...); thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế (Báo cáo tài chắnh; quyết định miễn, giảm thuếẦ);
Thông tin về tắnh tuân thủ kê khai và nộp thuế: tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách của NNT (số lần nộp chậm, không nộp tờ khaiẦ);
Cơ sở dữ liệu về kết quả kiểm tra qua các năm;
Thông tin từ về các giao dịch kinh tế và các giao dịch với các cơ quan nhà nước của NNT.
Để có được các thơng tin trên phục vụ cho cơng tác kiểm tra thuế, cần tổ chức thu thập và xử lý thông tin một cách khoa học nhất, đảm bảo chất lượng thông tin tốt nhất, đầy đủ nhất, kịp thời nhất. Để đạt được yêu cầu này, hoạt động thu thập và xử lý cơ sở dữ liệu thông tin về NNT cần chú trọng các biện pháp chủ yếu sau:
Hoàn thiện các kênh thu thập và cung cấp thông tin, đảm bảo sự đa dạng của nguồn cung cấp thơng tin. Hồn thiện cơ chế phối hợp trong cung
cấp và sử dụng thông tin giữa CQT với các cơ quan nhà nước khác như: Tài chắnh, Kho bạc, Hải quan, Công an, Quản lý thị trường, Địa chắnh, Viện Kiểm sát, T a án... Mục tiêu quan trọng là phải hướng tới một cơ sở dữ liệu thông tin chung về doanh nghiệp và về dân cư theo hướng cơ sở dữ liệu thơng tin của một chắnh phủ điện tử. Ngồi ra, Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc cần chú trọng xây dựng các kênh thông tin khác như: Tổ chức lực lượng cộng tác viên; tổ chức tiếp nhận thông tin từ quần chúng nhân dân;...
Nâng cấp và hoàn thiện phần mềm quản lý hồ sơ ra vào (QHS) và xử lý thông tin về NNT trong ứng dụng TMS. Mở rộng các chức năng cung cấp thông tin phù hợp cho các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau trong CQT.
Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc cần chủ động phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan để thiết lập cơ chế phối hợp cung cấp và sử dụng thông tin lẫn nhau. Đặc biệt, chú trọng hướng tới sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin chung của các cơ quan nhà nước.
4.2.2.4. Phát triển các kỹ năng kiểm tra thuế
Để tiếp tục hoàn thiện và phát triển các kỹ năng kiểm tra, trong thời gian tới, Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc cần chú trọng vào các vấn đề sau:
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các tiêu thức đánh giá rủi ro về thuế, tạo điều kiện cho việc đánh giá, xếp hạng rủi ro đối với từng NNT và việc lập kế hoạch kiểm tra được chắnh xác hơn. Trong quá trình áp dụng các tiêu thức này, cán bộ kiểm tra cần đánh giá mức độ hiệu quả, chắnh xác của từng tiêu thức từ đó đề xuất với Tổng cục Thuế để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế.
Các tiêu thức cần được hoàn chỉnh theo hướng đơn giản, dễ làm, dễ đánh giá và có mối quan hệ với nhau, tránh tình trạng sử dụng các tiêu thức đánh giá cùng một đối tượng lại cho các kết quả rủi ro thuế khác nhau. Vắ dụ như tiêu thức đánh giá các loại thuế trực thu cần tập trung vào thu nhập chịu
thuế, ngành nghề kinh doanh; tiêu thức đánh giá các loại thuế gián thu cần tập trung vào doanh thu, quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, từ đó giúp cho việc đánh giá rủi ro, lựa chọn đúng đối tượng để thực hiện kiểm tra thuế.
Phải có sự phân chia các tiêu thức đánh giá rủi ro thành các tiêu thức động và tiêu thức tĩnh rõ ràng, trên cơ sở đó, áp dụng trọng số đối với từng nhóm tiêu thức cụ thể để đảm bảo sự công bằng đối với từng lĩnh vực, từng khu vực SXKD khác nhau.
Các tiêu thức đánh giá rủi ro cần được xây dựng và hoàn thiện theo hướng đơn giản, dễ đánh giá và có mối quan hệ với nhau. Nếu các tiêu thức đánh giá trên chỉ được xtơi xét đơn lẻ thì khó có thể đưa ra nhận định đúng đắn, vì vậy, cán bộ kiểm tra cần sử dụng kết hợp các tiêu thức với nhau, qua đó nhận định rủi ro thuế được chắnh xác hơn.
Hoàn thiện các phần mềm ứng dụng hỗ trợ kỹ thuật quản lý rủi ro: Tiếp tục xây dựng và hồn thiện phần mềm ứng hỗ trợ cơng tác kiểm tra từ khâu thu thập cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp, chuyển đổi dữ liệu để phân tắch, đánh giá, xác định mức độ rủi ro phục vụ việc lựa chọn phục vụ việc lựa chọn đối tượng và lập kế hoạch kiểm tra. Cụ thể:
Phần mềm hỗ trợ phân tắch, nhận dạng rủi ro (phân tắch ngang, dọc, tỷ suất...);
Phần mềm hỗ trợ chuyển đổi, xử lý dữ liệu đầu vào;\Phần mềm hỗ trợ kiểm tra rủi ro phát hiện tại CQT;
Phần mềm hỗ trợ đánh giá rủi ro và kiểm tra thuế thu nhập cá nhân; Hoàn thiện phần mềm hỗ trợ kiểm tra.
Trên cơ sở phần mềm được xây dựng, từ các dữ liệu thông tin NNT, phần mềm sẽ tự tắnh toán ra được các chỉ tiêu đánh giá rủi ro thuế đối với từng NNT, điều đó giúp cán bộ kiểm tra tiết kiệm được thời gian, công sức và lựa chọn đúng đối tượng kiểm tra. Mặt khác, nhờ có phần mềm, cơng việc kiểm tra sẽ có trọng tâm hơn, tập trung hơn vào những vấn đề rủi ro, trọng yếu.
Xây dựng các mơ hình phân tắch theo ngành và theo sắc thuế: Trên cơ sở áp dụng các tiêu thức đánh giá rủi ro về thuế do Tổng cục Thuế hướng dẫn, Cục Thuế cần xây dựng các tiêu thức đánh giá rủi ro phù hợp với tình hình quản lý thuế trên địa bàn mình. Tuỳ theo các hình thức gian lận thuế của từng ngành nghề ở từng sắc thuế cụ thể mà qua đó xây dựng tiêu thức đánh giá rủi ro cho phù hợp và sát với thực tế của NNT.
Hoàn thiện cách thức vận dụng kỹ thuật phân tắch rủi ro: Để xác định rủi ro thuế của doanh nghiệp, tất yếu phải phân tắch doanh nghiệp đó. Việc phân tắch cần được thực hiện riêng cho từng nội dung cần làm rõ khi kiểm tra tại doanh nghiệp. Chẳng hạn như, khi phân tắch doanh thu cần tập trung so sánh doanh thu qua các tháng liền kề hoặc các tháng cùng kỳ năm trước, rà soát các khoản thu tiền trong kỳ, phân tắch nợ phải thu, ước tắnh doanh thu từ sản lượng và giá bán, ước tắnh doanh thu từ sản lượng sản xuất và hàng tồn kho, ước tắnh doanh thu từ các chi phắ sản xuất và tiêu thụ liên quan.
Có thể thấy, để phân tắch về một NNT, việc so sánh, đối chiếu chéo tài liệu là rất cần thiết. Qua phân tắch, cán bộ kiểm tra có thể phát hiện các sai lệch, mâu thuẫn của doanh nghiệp trong việc kê khai, tắnh và nộp thuế. Việc so sánh, đối chiếu cần được thực hiện cụ thể với từng sắc thuế, vắ dụ, khi kiểm tra hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng, cán bộ kiểm tra cần so sánh đối chiếu số liệu trên tờ khai thuế với số liệu trên bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra; Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào và các bảng kê khác để phát hiện sự mâu thuẫn giữa các số liệu...
4.2.2.5. Hoàn thiện phương pháp kỹ năng kiểm tra đối với doanh nghiệp chuyển giá
Để công tác kiểm soát hoạt động chuyển giá được hiệu quả thì việc trước tiên là phải kiểm soát tốt nghĩa vụ kê khai giao dịch liên kết của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là cơ sở để CQT xác
định trọng tâm cần kiểm soát và là cơ sở cho việc tiến hành phân tắch, đánh giá và phối hợp với các bộ phận chức năng như kiểm tra của CQT. Muốn vậy, cần thực hiện phân công cán bộ chuyên trách thực hiện cơng tác kiểm sốt kê khai giao dịch liên kết. Có thể thực hiện phân cơng theo dõi các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi theo nước đầu tư (như các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc,...). Ngồi ra có thể phân cơng theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tư như: Ơ tơ, xe máy, dệt may, da giày hay cơ khắ chắnh xác,... Việc phân cơng này sẽ đảm bảo các cán bộ có điều kiện nắm bắt và tìm hiểu các doanh nghiệp cũng như tắch lũy được kinh nghiệm quản lý đối với từng nhóm doanh nghiệp. Ngồi ra, cần rà sốt tất cả các báo cáo tài chắnh đã được kiểm tốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát hiện các doanh nghiệp chưa thực hiện kê khai giao dịch liên kết theo mẫu được qui định tại các thông tư hướng dẫn. Tiến hành thông báo kịp thời và yêu cầu doanh nghiệp chưa kê khai thực hiện kê khai giao dịch liên